PHẦN I. TRẮC NGHIỆM(2Đ).
Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Bài 1: Số điểm môn thi toán của nhóm học sinh được liệt kê trong bảng sau:
6 7 9 6 4 10 7 9 7 8
8 9 7 10 5 7 8 7 9 8
a. Số các giá trị của dấu hiệu cần tìm là:
A. 8 B. 7 C. 20 D. Một kết quả khác.
b. Tần số của học sinh có điểm 8 là;
A.8 B.20 C.4 D.Một kết quả khác.
c. Số các giá trị khác nhau của dau hiệulà
A.7 B.10 C.20 D.Một kết quả khác.
d. Điểm trung bình của nhóm học sinh tìm được tính bằng số trung bình cộng là:
A. 7,75 B.8,25 C.7,82 D.Một kết quả khác
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II
Môn Toán 7
Thời gian(90 phút)
I. Ma trận
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Dấu hiệu. Bảng tần số
1
0,25
1
0,5
2
0,5
1
2,0
1
1,0
1
1,0
7
5,25
Biểu đồ
1
2,0
1
2,0
Trung bình cộng
1
0,25
1
1,0
1
1,5
3
2,25
Tổng
4
2,0
4
4,0
3
4,0
13
10
II. Nội dung đề
Phần I. Trắc nghiệm(2đ).
Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Bài 1: Số điểm môn thi toán của nhóm học sinh được liệt kê trong bảng sau:
6
7
9
6
4
10
7
9
7
8
8
9
7
10
5
7
8
7
9
8
a. Số các giá trị của dấu hiệu cần tìm là:
A. 8 B. 7 C. 20 D. Một kết quả khác.
b. Tần số của học sinh có điểm 8 là;
A.8 B.20 C.4 D.Một kết quả khác.
c. Số các giá trị khác nhau của dau hiệulà
A.7 B.10 C.20 D.Một kết quả khác.
d. Điểm trung bình của nhóm học sinh tìm được tính bằng số trung bình cộng là:
A. 7,75 B.8,25 C.7,82 D.Một kết quả khác
Bài 2:
a. Giá trị của biểu thức A= 2x-3y tại x=5; y=3 là:
A.0 B.1 C.2 D.Một kết quả khác
b. Cho biểu thức A=x3y2 (-3xy5) bậc của đơn thức:
A. 5 B. 7 C. 11 D. Một kết quả khác
c. Cho tam giác ABC có AB = 5cm, BC= 8cm, AC= 10cm so sánh nào sau đây là đúng:
A. B< C< A B. C< A< B C. A< B< C D. Một kết quả khác
d. Ba đoạn thẳng nào sau đây không thể là cạnh của một tam giác:
A. 3cm, 4cm, 5cm B. 6cm, 9cm, 12cm
C. 2cm, 4cm, 6cm D. 5cm, 8cm, 10cm
Phần II. Tự luận
Bài 1. Tính giá trị của biêu thức sau:
a. x2- 5x tại x= 1; x= -1/2
b. 3x- 5y + 1 tại x= 1/3; y= -1/5
Bài 2. Tìm đa thức A và B biết:
a. A + (x2 + y2) = 5x2+ 3y2- xy
b. B – (xy+ x2 - y2)= x2 + y2
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD. Kẻ DE BC (E BC). Gọi F là giao điểm của BA và FD. CMR:
a. BD là đường trung trực của AE.
b. DF = DC
c. AD< DC
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức
với =
Đáp án- Biểu điểm toán 7
Phần I . Trắc nghiệm (2đ).
Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ
Bài 1.
a. C b. C c. A d. A
Bài 2.
a. B b. C c. B d. C
Phần II. Tự luận (8đ).
Bài 1 (2đ).
a. Với x= 1 ta có 12- 5. 1= -4
Với x= ta có 2- 5. = + =
b. Với x= ; y= thay vào biểu thức ta được:
3.- 5. + 1= 1+ 1+ 1= 3
Bài 2 (2đ).
a. A= (5x2+ 3y2- xy)- (x2 + y2)= 5x2+ 3y2- xy- x2 - y2= 4 x2+ 2y2 - xy
b. B= (xy+ x2 - y2) + (x2 + y2)= 2x2+ xy
Bài 3 (3đ).
a. vuông ABD = vuông EBD
BA = BE; DA= DE
BD là đường trung trực của AE.
b. ADF= DEC (g.c.g)
DF= DC
c. Xét DEC có góc E= 900
DA< DC
Bài 4 (1đ).
Cách1. Chia cả tử và mẫu của biểu thức cho b:
= =
Cách khác:
Từ = 4a= 3b
= = =
File đính kèm:
- KT Hoc ki II.doc