Đề kiểm tra Học kì II Toán 9 Trường THCS Văn Lang

1) Trong một tứ giác, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800

2) Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0 ) có tổng và tích hai nghiệm là

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì II Toán 9 Trường THCS Văn Lang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS VĂN LANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 9 A/ Chọn câu đúng, sai: Học sinh đánh dấu “X” vào ô thích hợp trong các câu sau : Nội dung Đúng Sai 1) Trong một tứ giác, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 2) Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0 ) có tổng và tích hai nghiệm là B/ Câu hỏi trắc nghiệm: Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời a, b, c, d. Học sinh khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0 ) có ac < 0 thì số nghiệm của phương trình là: a) Vô nghiệm ; b) Có nghiệm kép ; c) Có hai nghiệm phân biệt ; d) Không biết được. Câu 2: Phương trình 2x2 – 3x – 5 = 0 có hai nghiệm là: a) 1 và ; b) – 1 và ; c) – 1 và ; d) 1 và Câu 3: Cho trong (O;R). Số đo cung nhỏ bằng: a) 300 ; b) 600 c) 900 ; d) 1200 Câu 4: Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O;R) và . Vậy số đo góc bằng: a) 800 ; b) 900 c) 1000 ; d) 1100 Câu 5: Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 1 dây cung của cùng một đường tròn, cùng chắn một cung thì: a) bằng nhau ; b) bù nhau c) phụ nhau ; d) kề nhau. C/ Bài toán: Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình sau: 2x4 – 5x2 + 2 = 0 b) Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y = Bài 3: Cho phương trình 3x2 – 10x + 3 = 0 . Hãy tính tổng bình phương hai nghiệm x1 , x2. Bài 4: Cho rABC vuông tại A. Biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Vẽ đường cao AH. Đường tròn tâm O, đường kính AH cắt AB tại điểm E và cắt AC tại điểm F. Chứng minh AEHF là hình chữ nhật. Chứng minh BEFC nội tiếp được. Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh AI ^ EF. Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEFC. Tính diện tích hình tròn tâm K. Đáp án A/ Câu 1 : sai; Câu 2 : sai B/ 1 – c ; 2 – b ; 3 – b ; 4 – c ; 5 – a C/ Bài 1: a) b) Bài 2: Vẽ (P): y = Bài 3: r= 64 > 0 => PT có 2 nghiệm phân biệt: Bài 4: a) => AEHF là hình chữ nhật. b) Từ (1),(2) => => BEFC nội tiếp được. c) mà => => AI ^ EF d) rABC vuông tại A có AH là đường cao, AB = 6 cm, AC = 8 cm => BC = 10 cm, AH = 4,8 cm mà AOKI là hình bình hành => IK = AO = = 2,4 cm ; IB = IC = = 5 cm rIKC vuông tại I có IK = 2,4 cm ; IC = 5 cm KC = 5,55 cm => S (K) = p. KC2 = 96,64 cm2

File đính kèm:

  • docDe thi HKII_Toan9_Van Lang.doc
Giáo án liên quan