I- Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
a) Tất cả các ước số tự nhiên của a = 7. 11 là:
A, 7; 11 B, 1; 7; 11
C, 0; 1; 7; 11 D, 1; 7; 11; 77
b) Đoạn thẳng AB là:
A, Đường thẳng chỉ có hai điểm A và B.
B, Hình gồm hai điểm A và B.
C, Hình gồm những điểm nằm giữa hai điểm A và B.
D, Hình gồm hai điểm A, B và những điểm nằm giữa hai điểm A và B.
c) Hai đường thẳng không song song với nhau là hai đường thẳng:
A, Cắt nhau B, Trùng nhau
C, Phân biệt D, Hoặc cắt nhau, hoặc trùng nhau
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì môn Toán 6 - Đề lẻ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ……………………………………….
Lớp: 6A…
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ
MÔN TOÁN 6
Đề lẻ
I- Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
a) Tất cả các ước số tự nhiên của a = 7. 11 là:
A, 7; 11 B, 1; 7; 11
C, 0; 1; 7; 11 D, 1; 7; 11; 77
b) Đoạn thẳng AB là:
A, Đường thẳng chỉ có hai điểm A và B.
B, Hình gồm hai điểm A và B.
C, Hình gồm những điểm nằm giữa hai điểm A và B.
D, Hình gồm hai điểm A, B và những điểm nằm giữa hai điểm A và B.
c) Hai đường thẳng không song song với nhau là hai đường thẳng:
A, Cắt nhau B, Trùng nhau
C, Phân biệt D, Hoặc cắt nhau, hoặc trùng nhau
d) Kết quả của phép tính 5 . 5 là:
A, 5 B, 5 C, 25 D, 10
Câu 2: Điền dấu “´” vào ô thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
a) Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
b) Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
c) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5
d) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6
II- Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1: a) Tìm ƯCLN và BCNN của hai số 90 và 126.
b) Tìm các ước chung của 120 và 168.
Câu 2:
1) Thực hiện phép tính:
a) (- 17) + 5 + 8 + 17 + (- 3)
b) 25. 2 - (15 - 18) + (12 - 19 + 10)
2) Tìm số nguyên x, biết:
a) x + 5 = 20 - (12 - 7)
b) 10 + 2. = 2. (3 - 1)
Câu 3: Biết số học sinh của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh, khi xếp hàng 30, hàng 36, hàng 40 đều thừa 10 học sinh. Tính số học sinh của trường đó.
Câu 4:
a) Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm. Trên tia AB lấy hai điểm M và N sao cho: AM = 3cm; AN = 6cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MB, NB.
b) Hỏi M có là trung điểm của đoạn thẳng AN hay không? Vì sao?
Câu 5: Chứng minh tổng sau chia hết cho 3; 7; 15:
S = 1 + 2 + 2 + 2 + ….. + 2
Họ và tên: ……………………………………….
Lớp: 6A…
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN TOÁN 6
Đề chẵn
I- Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
a) Đoạn thẳng AB là:
A, Đường thẳng chỉ có hai điểm A và B.
B, Hình gồm hai điểm A, B và những điểm nằm giữa hai điểm A và B.
C, Hình gồm hai điểm A và B.
D, Hình gồm những điểm nằm giữa hai điểm A và B.
b) Tất cả các ước số tự nhiên của a = 7. 11 là:
A, 1; 7; 11; 77 B, 1; 7; 11
C, 7; 11 D, 0; 1; 7; 11
c) Hai đường thẳng không song song với nhau là hai đường thẳng:
A, Phân biệt B, Cắt nhau
C, Hoặc cắt nhau, hoặc trùng nhau D, Trùng nhau
d) Kết quả của phép tính 4 . 4 là:
A, 8 B, 16 C, 4 D, 4
Câu 2: Điền dấu “´” vào ô thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
a) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0
b) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7
c) Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
d) Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
II- Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1: a) Tìm ƯCLN và BCNN của hai số 80 và 136.
b) Tìm các ước chung của 180 và 234.
Câu 2:
1) Thực hiện phép tính:
a) 75 - (3. 5 - 4. 2)
b) 465 + [(- 38) + (- 465)] - [12 - (- 42)]
2) Tìm số nguyên x, biết:
a) 100 - x = 42 - (15 - 7)
b) 35 - 3. = 5. (2 - 4)
Câu 3: Biết số học sinh trong một trường trong khoảng từ 670 đến 780 học sinh, khi xếp hàng 30, hàng 36, hàng 40 đều thừa 10 học sinh. Tính số học sinh của trường đó.
Câu 4:
a) Vẽ đoạn thẳng MN = 10cm. Trên tia MN lấy hai điểm A và B sao cho: MA = 4cm; MB = 8cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AN, BN.
b) Hỏi A có là trung điểm của đoạn thẳng MB không? Vì sao?
Câu 5: Chứng minh tổng sau chia hết cho 3; 7; 15:
S = 1 + 2 + 2 + 2 + ….. + 2
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6
Đề lẻ
I- Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1 (1 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
a
b
c
d
Đáp án
D
D
D
B
Câu 2 (1 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
a
b
c
d
Đáp án
Đúng
Sai
Sai
Sai
II- Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm)
a) 1 điểm
- Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố:
90 = 2. 3 . 5
126 = 2. 3 . 7 (0,25 điểm)
- Các thừa số nguyên tố chung là: 2; 3
- Các thừa số nguyên tố chung và riêng là: 2; 3; 5; 7 (0,25 điểm)
Vậy ƯCLN(90; 126) = 2. 3 = 18 (0,25 điểm)
BCNN(90; 126) = 2. 3 . 5. 7 = 630 (0,25 điểm)
b) 0,5 điểm
- Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố:
120 = 2 . 3. 5
168 = 2 . 3. 7 (0,25 điểm)
- Các thừa số nguyên tố chung là: 2; 3
ƯCLN(120; 168) = 2 . 3 = 24
ƯC(120; 168) = Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24} (0,25 điểm)
Câu 2 (2 điểm)
1) Thực hiện phép tính (1 điểm): Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
a) (- 17) + 5 + 8 + 17 + (- 3)
= [(- 17) + 17] + [5 + 8 + (- 3)] (0,25 điểm)
= 0 + 13 + (- 3)
= 10 (0,25 điểm)
b) 25. 2 - (15 - 18) + (12 - 19 + 10)
= 25. 4 - (- 3) + 3 (0,25 điểm)
= 100 + 3 + 3 = 106 (0,25 điểm)
2) Tìm số nguyên x (1 điểm): Câu a: 0,25 điểm; câu b: 0,75 điểm.
a) x + 5 = 20 - (12 - 7)
x + 5 = 20 - 5
x + 5 = 15
x = 15 - 5
x = 10 (0,25 điểm)
b) 10 + 2 = 2. (3 - 1)
10 + 2 = 2. (9 - 1)
10 + 2 = 2. 8 (0,25 điểm)
2 = 16 - 10
2 = 6 (0,25 điểm)
= 6 : 2
= 3
x = ± 3 (0,25 điểm)
Câu 3 (2 điểm)
Gọi số học sinh của trường là a thì a N* và 700 £ a £ 800 (0,25 điểm)
Theo đề bài ta có: a - 10 + 30
a - 10 + 36
a - 10 + 40 (0,5 điểm)
nên (a - 10) BC(30; 36; 40) và 690 £ a £ 790 (0,25 điểm)
BCNN(30; 36; 40) = 360 (0,25 điểm)
=> BC(30; 36; 40) = B(360) = {0; 360; 720; 1080; …} (0,25 điểm)
Vì 690 £ a £ 790 => a - 10 = 720 => a = 730 (0,25 điểm)
Vậy số học sinh của trường đó là 730 học sinh (0,25 điểm)
Câu 4 (2 điểm)
a) - Vẽ hình đúng: 0,25 điểm
Vì hai điểm M và B cùng thuộc tia AB mà AM < AB (vì 3cm < 8cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
=> AM + MB = AB (0,25 điểm)
hay 3 + MB = 8
=> MB = 8 - 3 = 5 (cm) (0,25 điểm)
Tương tự ta có điểm N nằm giữa hai điểm A và B.
=> AN + NB = AB (0,25 điểm)
hay 6 + NB = 8
=> NB = 8 - 6 = 2 (cm) (0,25 điểm)
b) Tương tự ta có điểm M nằm giữa hai điểm A và N (1)
=> AM + MN = AN (0,25 điểm)
hay 3 + MN = 6
=> MN = 6 - 3 = 3 (cm) (0,25 điểm)
Vì AM = 3cm; MN = 3cm => AM = MN (2)
Từ (1) và (2) => M là trung điểm của AN (0,25 điểm)
Câu 5 (0,5 điểm)
Ta có: S = 1 + 2 + 2 + 2 + ….. + 2
= (1 + 2) + (2 + 2) + … + (2 + 2) (30 nhóm)
= 3 + 3. 2 + ….. + 3. 2
= 3. (1 + 2 + ….. + 2) + 3 (0,25 điểm)
CM tương tự, ta cũng có S + 7 và S + 15 (0,25 điểm)
Đề chẵn
I- Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1 (1 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
a
b
c
d
Đáp án
B
A
C
D
Câu 2 (1 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
a
b
c
d
Đáp án
Sai
Sai
Đúng
Sai
II- Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm)
a) 1 điểm
- Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố:
80 = 2 . 5
136 = 2 . 17 (0,25 điểm)
- Các thừa số nguyên tố chung là: 2
- Các thừa số nguyên tố chung và riêng là: 2; 5; 17 (0,25 điểm)
Vậy ƯCLN(80; 136) = 2 = 8 (0,25 điểm)
BCNN(80; 136) = 2 . 5. 17 = 1360 (0,25 điểm)
b) 0,5 điểm
- Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố:
180 = 2 . 3 . 5
234 = 2. 3 . 13 (0,25 điểm)
- Các thừa số nguyên tố chung là: 2; 3
ƯCLN(180; 234) = 2. 3 = 18
ƯC(180; 234) = Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} (0,25 điểm)
Câu 2 (2 điểm)
1) Thực hiện phép tính (1 điểm): Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
a) 75 - (3. 5 - 4. 2)
= 75 - (3. 25 - 4. 8) (0,25 điểm)
= 75 - (75 - 32)
= 75 - 43 = 32 (0,25 điểm)
b) 465 + [(- 38) + (-465)] - (12 - (- 42)]
= [465 + (- 465)] + (- 38) - (12 + 42)
= 0 + (- 38) - 54 (0,25 điểm)
= (- 38) + (- 54)
= - (38 + 54) = - 92 (0,25 điểm)
2) Tìm số nguyên x (1 điểm): Câu a: 0,25 điểm; câu b: 0,75 điểm.
a) 100 - x = 42 - (15 - 7)
100 - x = 42 - 8
100 - x = 34
x = 100 - 34
x = 66 (0,25 điểm)
b) 35 - 3 = 5. (2 - 4)
35 - 3 = 5 . 4
3 = 35 - 20 (0,25 điểm)
3 = 15
= 15 : 3 (0,25 điểm)
= 5
= ± 5 (0,25 điểm)
Câu 3 (2 điểm)
Gọi số học sinh của trường là a thì a N* và 670 £ a £ 780 (0,25 điểm)
Theo đề bài ta có: a - 10 + 30
a - 10 + 36
a - 10 + 40 (0,5 điểm)
nên (a - 10) BC(30; 36; 40) và 660 £ a £ 770 (0,25 điểm)
BCNN(30; 36; 40) = 360 (0,25 điểm)
=> BC(30; 36; 40) = B(360) = {0; 360; 720; 1080; …} (0,25 điểm)
Vì 660 £ a £ 770 => a - 10 = 720 => a = 730 (0,25 điểm)
Vậy số học sinh của trường đó là 730 học sinh (0,25 điểm)
Câu 4 (2 điểm)
a) - Vẽ hình đúng: 0,25 điểm
Vì hai điểm A và N cùng thuộc tia MN mà MA < MN (vì 4cm < 10cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm M và N.
=> MA + AN = MN (0,25 điểm)
hay 4 + AN = 10
=> AN = 10 - 4 = 6 (cm) (0,25 điểm)
Tương tự ta có điểm B nằm giữa hai điểm M và N.
=> MB + BN = MN (0,25 điểm)
hay 8 + BN = 10
=> BN = 10 - 8 = 2 (cm) (0,25 điểm)
b) Tương tự ta có điểm A nằm giữa hai điểm M và N (1)
=> MA + AB = MB (0,25 điểm)
hay 4 + AB = 8
=> AB = 8 - 4 = 4 (cm) (0,25 điểm)
Vì MA = 4cm; AB = 4cm => MA = AB (2)
Từ (1) và (2) =>A là trung điểm của MB (0,25 điểm)
Câu 5 (0,5 điểm)
Ta có: S = 1 + 2 + 2 + 2 + ….. + 2
= (1 + 2) + (2 + 2) + … + (2 + 2) (30 nhóm)
= 3 + 3. 2 + ….. + 3. 2
= 3. (1 + 2 + ….. + 2) + 3 (0,25 điểm)
CM tương tự, ta cũng có S + 7 và S + 15 (0,25 điểm)
File đính kèm:
- 2 DE DAP AN.doc