Câu 1. Đơn chất khi tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí là
A. S. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
Câu 2. Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng là
A. CO2. B. K2O. C. P2O5. D. SO2.
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 01, môn hoá học lớp 9 (thời gian làm bài: 45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề: h916
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, MÔN HOÁ HỌC LỚP 9
(Thời gian làm bài: 45 phút)
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1. Đơn chất khi tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí là
A. S. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
Câu 2. Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng là
A. CO2. B. K2O. C. P2O5. D. SO2.
Câu 3. Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ
A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH. B. 1 mol HCl và 1 mol KOH.
C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl. D. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH.
Câu 4. Có các kim loại sau : Na, Al, Fe, Cu, K, Mg. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na, Al. C. Al, Cu. B. K, Na. D. Mg, K.
Câu 5. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là
A. Na, Al, Cu. B. Al, Fe, Mg, Cu.
C. Na, Al, Fe. D. K, Mg, Ag, Fe.
Câu 6. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Na, Al, Cu, Mg. B. Zn, Mg, Na, Al.
C. Na, Fe, Cu, K, Mg. D. K, Na, Al, Ag.
Câu 7. Có các khí sau : CO, CO2, H2, Cl2, O2.Nhóm gồm các khí đều cháy được (phản ứng với oxi) là A. CO, CO2. B. CO, H2. C. O2, CO2. D. H2, CO2.
Câu 8. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường là
A. H2, Cl2. B. CO, CO2. C. Cl2, CO2 . D. H2, CO.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9. (3 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau :
a) NaOH + HCl →
b) Na2SO4 + BaCl2 →
c) NaOH + FeCl2 →
d) Mg + FeSO4 →
e) Fe + HCl →
g) Cu + AgNO3 →
Câu 10(3 điểm) Hoà tan hết 4,05 g Al vào m gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được hiđro và 104,5 g dung dịch. Hãy tính
a) Thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
b) Khối lượng muối tạo thành.
c) Khối lượng m của dung dịch HCl đã dùng.
(Biết Al= 27, Cl = 35,5, H = 1).
híng dÉn chÊm ®Ò kiÓm tra häc kú I
I-PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan : ( 4 ®iÓm )
Mçi c©u ®óng cho 0,5 ®iÓm
C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
ý ®óng
B
B
D
B
C
B
B
C
II - Tù luËn : ( 6 ®iÓm)
C©u 9 : (3 ®iÓm ) Hoµn thµnh c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc sau :
a) NaOH + HCl NaCl + H2O (0,5®)
b) Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl (0,5®)
c) 2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2NaCl (0,5®)
d) Mg + FeSO4 MgSO4 + Fe (0,5®)
e) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (0,5®)
g) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag (0,5®)
C©u 10: (3 điểm) Hoà tan hết 4,05 g Al vào m gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được hiđro và 104,5 g dung dịch. Hãy tính
a) Thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
b) Khối lượng muối tạo thành.
c) Khối lượng m của dung dịch HCl đã dùng.
(Biết Al= 27, Cl = 35,5, H = 1).
§¸p ¸n : nAl = (0,5 ®iÓm)
2 Al + 6HCl 2AlCl3+ 3 H2 (0,5 ®iÓm)
nH2 = = 0,225 (mol) (0,25 ®iÓm)
VH2 : 0,225 x 22,4 = 5,04 lÝt (0,5 ®iÓm)
nAlCl 3= nAl = 0,15 (mol) (0,25 ®iÓm)
mAlCl 3 = 0,15x133,5 = 20,025g (0,5 ®iÓm)
¸p dông ®Þnh luËt b¶o toµn khèi lîng ta cã:
4,05 + m = 0,225 . 2 + 104,5
m = 100,9 (g) (0,5 ®iÓm)
File đính kèm:
- De KT hoa 9(3).doc