Câu 1. Một xe đạp chuyển động xuống một đoạn đường dốc với độ dài 400m với vận tốc 5 m/s, Sau đó xe tiếp tục đi đoạn đường bằng với độ dài 2km với thời gian hết 9 phút.
a. Tính thời gian đi đoạn đường dốc
b. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả hai đoạn đường đó
Câu 2. Hãy biểu diễn một lực kéo một vật theo phương ngang, chiều từ trái qua phải có độ lớn 300N ?
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 Vật lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Ngày soạn: 25/12/2013
Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Ma trận kiến thức
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ( mức độ thấp)
Vận dụng ( mức độ cao)
1/ Chuyển động cơ học, vận tốc , chuyển động không đều, chuyển động đều
- Vận dụng được công thức v =
. Tính được tốc độ trung bình của một chuyển động không đều.
Số câu
1
Số điẻm
2
2/ Biểu diễn lực, sự cân bằng lực, quán tính, lực ma sát.
- Biểu diễn được lực bằng vectơ.
-Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính
.
Số câu
1
Số điẻm
1.5
3. Áp suất, Áp suất chất lỏng, Áp suất khí quyển.
Giải thích được sự tồn tại của áp suất khí quyển
.
Áp dụng công thức tính áp suất do chất lỏng gay ra.
số câu hỏi
1
1
số điểm
1.5
2
4. Lực đảy Acsimet
Tính lực đẩy acsimet tcs dụng lên một vật nhúng chìm một phần trong chất lỏng
số câu hỏi
1
số điểm
3
Tổng số câu hỏi
1
1
2
1
Tổng số điểm
1.5
1.5
4
3
Ngày soạn 25 tháng 12 năm 2013
Tiết 18: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1. Một xe đạp chuyển động xuống một đoạn đường dốc với độ dài 400m với vận tốc 5 m/s, Sau đó xe tiếp tục đi đoạn đường bằng với độ dài 2km với thời gian hết 9 phút.
Tính thời gian đi đoạn đường dốc
Tính vận tốc trung bình của xe trên cả hai đoạn đường đó
Câu 2. Hãy biểu diễn một lực kéo một vật theo phương ngang, chiều từ trái qua phải có độ lớn 300N ?
Câu 3: Tại sao lại có sự tồn tại của áp suất khí quyển? Hãy lấy một ví dụ trong thực tế chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển?
Câu 4: Cho các vật có trọng lượng riêng như sau, vật nào khi thả vào nước sẽ nổi vì sao?:
vật A có trọng lượng riêng d = 11.500 N/m3
vật B có trọng lượng riêng d = 8000 N/m3
vật B có trọng lượng riêng d = 17000 N/m3
vật D có trọng lượng riêng d = 9500 N/m3
Câu 5: Một vật có thể tích 4dm3 được thả vào trong nước. Phần chìm trong nước có thể tích 3dm3. tính lực đẩy Acsi met tác dụng lên vật biết TLR của nước bằng 10000 N/m3
File đính kèm:
- Kiem Tra HK1 Tiet 18.doc