Đề kiểm tra học kỳ 2 lớp 12 - Môn Toán

Câu 1: Nếu một nguyên hàm của hàm số f(x) là -x thì hàm số f(x+1) là

 A. -x +1 B. x2 +2x+2 C.(x+1)2 D. x(x+2)

Câu 2: Cho F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x)= và thoả mãn F(2)=5.Hàm số F(x) có dạng:

 A. +5 B. +4 C. x2+5x D. x2+1

Câu 3: Một nguyên hàm của f(x) = triệt tiêu khi x = 1 là :

 A. B. C. D.

Câu 4: `Một nguyên hàm của hàm số f(x) = sinx +cos(-x) là:

 A. -2cosx B. sinx +cosx C. 2sinx D. cos2x +1

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 2 lớp 12 - Môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra học kỳ 2 lớp 12-môn toán Họ và tên giáo viên: mai thị hiền Đơn vị : thpt ba đình Câu 1: Nếu một nguyên hàm của hàm số f(x) là -x thì hàm số f(x+1) là A. -x +1 B. x2 +2x+2 C.(x+1)2 D. x(x+2) Câu 2: Cho F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x)= và thoả mãn F(2)=5.Hàm số F(x) có dạng: A. +5 B. +4 C. x2+5x D. x2+1 Câu 3: Một nguyên hàm của f(x) = triệt tiêu khi x = 1 là : A. B. C. D. Câu 4: `Một nguyên hàm của hàm số f(x) = sinx +cos(-x) là: A. -2cosx B. sinx +cosx C. 2sinx D. cos2x +1 Câu 5: Tích phân bằng : A. -1 B. 3 C. -2 D. 0 Câu 6 : Tích phân dx bằng : A. 3 B. 4 C. -1 D. 0 Câu 7: Nếu dx =ln(m) thì m bằng : A. B. C. 1 D.12 Câu 8 : Tích phân dx A. B. C. D. Câu 9 : Tích phân A. ln4 B.ln C. ln D. ln Câu 10 : Nêu F(x) là một nguyên hàm của f(x) = sinx và F(0) = 0 thì F(x) bằng A. 1+cosx B. cosx C. 1- cosx D. - cosx Câu 11: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường : y = x2 ; y =0 ; x=-1; x=2 bằng A. B. C. 3 D. 9 Câu 12 : Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đồ thị y = x2và y = - x2 +2x là : A. 1 B. 3 C. D. Câu 13 : Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = cosx ; y = 0 ; x = 0 ; x = .Thể tích vạt thể tròn xoay sinh bởi (H) khi quay quanh ox bằng : A. cos2x dx B. cosx dx C. cosx2x dx D. cos2x dx Câu 14 : Gọi = F(x) + c ( c là hằng số ). Khi đó F(x) bằng A. 10x B. 10xln10 C. D. 10x+1 Câu 15: Cho 6 số 1,2,3,4,5,6. Số các số gồm 4 chữ số khác nhau lập được từ 6 số đó là A. B. C. D. Một đáp số khác Câu 16 : Có 5 học sinh gồm 3 nam và 2 nữ .Số cách chọn một nhóm học sinh gồm 2 nam và 2 nữ là : A. 12 B. 24 C. 6 D. 3 Câu 17 : Cho A = .Số các số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau lấy từ A là: A. 6 B. 12 C.3 D.9 Câu 18: Cho E=.Số các số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số của E là: A.50 B. 12 C.60 D.24 Câu 19:Số các số gồm 6 chữ số ,chia hết cho 5, tạo nên từ các số 1,2,3,4,5,6 là: A.360 B. 120 C. 24 D. 720 Câu 20 : Trong mặt phẳng, cho đa giác đều Hcó 20 cạnh.Số các tam giác có 3 đỉnh lấy từ các đỉnh của H là : A. 1140 B. 570 C.57 D.190 Câu 21 : Số hạng không chứa x trong khai triển (x + )12 là : A. 252 B. 5 C.10 D. 210 Câu 22: Có 5 em học sinh xếp thành hàng 1 dọc.Số cách xếp hàng khác nhau là: A. 120 B. 60 C.240 D.100 Câu 23 : Số giao điểm nhiêu nhất của 10 đường thẳng phân biệt là : A. 45 B. 100 C. 20 D.210 Câu 24: Giá trị của biểu thức A=...+ bằng : A. 46 B.32 C. 64 D.36 Câu 25 : Véc tơ pháp tuyến của đường tiêp tuyến với đường tròn (y-1)2+ x2 tại điểm M(2;2) là: A.(2;1) B . (2;2) C. (1;1) D. (1;2) Câu 26: Toạ độ tâm đường tròn x2+y2+2x+y-5=0 có toạ độ là: A. (1; ) B. (1:2) C. (1;-1) D. (-1;-) Câu 27: Cho hypebol : .Phương trình các đường tiêm cận là: A. B. C. D. Câu 28: Cho elip .Tâm sai của elip là : A. B. C. D. Câu 29: Trong hệ toạ độ cho 3 điểm A(1;3;1) ,B(0;1;2),C(3:-1;-2).Toạ độ trọng tâm tam giác ABC là: A.(1;1;1) B(4;3;1) C.() D.(5;3;0) Câu 30 :Trong hệ trục toạ độ Oxyz cho điểm M(-1;2;5),toạ độ hình chiếu của M lên mặt phẳng xOz là : A.(0;2;5) B. (-1;0;5) C. (-1;2;0) D. (2:5;0) Câu 31 : Cho 3 điểm A(2;4;-3),B(-1;3;-2), C(4;-2;-3).Toạ độ điểm D để ABCD là hình bình hành là: A. (7;-1;-2) B. (-7;1;2) C. (7;1;-2) D. (-7;-1;-2) Câu 32:Trong không gian cho đường thẳng (d): .Vec tơ nào sau đay là véc tơ chỉ phương của đường thẳng d A.(1;-1;-1) B.(3;-11;4) C.(3;11;4) D.(4;3;3) Câu 33: Cho 2 điểm M(2;3;-4) ;N(4;-1;0) Mặt phẳng trung trưc của đoạn MN là A.x-2y+2z-6=0 B.x-2y+3z+3=0 C.x+2y-2z-5=0 D.x+2y-2z+3=0 Câu 34: Cho mặt cầu x2+y2+z2+4x-2y+6z+5=0. Bán kính của nó là: A. 2 B.3 C.3,5 D.2,5 Câu 35: Khoảng cách từ điểm M(2;3;m) đến mặt phẳng x-2y+2z-6 = 0 bằng 1 khi A. m= B. m= C. m= D. m=và m= Câu 36 : Trong hệ trục toạ độ Oxyz cho M(1;0;0); N(0;2;0); P(-5;2;3).Mặt phẳng MNP có phương trình là : A. 6x+3y+2z-6=0 B.x+y+z-6=0 C.6x+3y+2z-1=0 D.6x+3y+2z+5=0 Câu 37: Trong hệ trục toạ độ Oxyz cho A(1;2;3).Gọi M,N,P là hình chiếu của A lên ox,oy,oz. Phương trình mặt phẳng MNP là A. x+ B. C. D. Câu 38: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm E(1; 0; -2) và song song với đường thẳng là: A. x = 1 + 4t; y = -t; z = -2 – 3t B. x = 1 + 4t; y = +t; z = 2 – 3t C. x = 1 + 4t; y = -t; z = -2 + 3t D. x = 1 + 4t; y = -t; z = 2 + 3t Câu 39: Trong không gian cho điểm I(1; 1; 1) và đường thẳng (d) : . Khi đó điểm đối I’ xứng của I qua (d) là : A. (3; -7; 1) B. (3; 7; 1) C. (3; 7; -1) D. (3; -7; -1) Câu40: Trong không gian cho mặt phẳng (P) : x + y + z – 1 = 0 và đường thẳng (d): . Khi đó sin của góc giữa (P) và (d) có giá trị là : A. B. C. D. Đáp án 1d 2b 3d 4a 5d 6d 7a 8a 9b 10a 11c 12d 13d 14c 15a 16c 17a 18d 19b 20a 21a 22a 23d 24c 25a 26d 27c 28c 29c 30d 31a 32d 33c 34b 35c 36a 37b 38b 39c 40d

File đính kèm:

  • docMai Thi Hien - Ba Dinh.doc
Giáo án liên quan