Giáo án Hình học 11 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

I.MỤC TIÊU:

 

1. Về kiến thức:

 

- Biết được khái niệm phép dời hình.

- Nắm được các tính chất của phép dời hình.

- Nắm được phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình.

- Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì ta được một phép dời hình.

- Biết được khái niệm hai hình bằng nhau.

 

2. Về kỹ năng:

 

- Biết cách dựng ảnh của một hình cho trước qua 1 phép dời hình cho trước.

- Bước đầu vận dụng phép dời hình để giải một số bài tập đơn giản.

 

3. Về tư duy:

 

Biết vận dụng phép dời hình cụ thể vào giải toán.

 

4. Về thái độ:

 

Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.

 

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

Giáo viên chuẩn bị giấy cho hoạt động 2 và SGK.

 

III.GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 6 §6 .Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau I.MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Biết được khái niệm phép dời hình. - Nắm được các tính chất của phép dời hình. - Nắm được phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình. - Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì ta được một phép dời hình. - Biết được khái niệm hai hình bằng nhau. 2. Về kỹ năng: - Biết cách dựng ảnh của một hình cho trước qua 1 phép dời hình cho trước. - Bước đầu vận dụng phép dời hình để giải một số bài tập đơn giản. 3. Về tư duy: Biết vận dụng phép dời hình cụ thể vào giải toán. 4. Về thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên chuẩn bị giấy cho hoạt động 2 và SGK. III.GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp gợi mở, đặt vấn đề, vấn đáp chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Hoạt động 1: KTBC đi vào đ/n * Gv yêu cầu: Xác định ảnh của hai điểm M,N (gọi M’, N’) qua phép ĐI ,phép Đd , phép và phép . * Gọi hai học sinh lên bảng. * Gv: Trong các PBH trên phép nào bảo toàn khoảng cách 2 điểm, tức MN=M’N’? * Gv: Như vậy có PBH làm thay đổi khoảng cách giữa 2 điểm, có PBH không làm thay đổi k/c 2 điểm.Phép PBH không làm thay đổi k/c 2 điểm gọi là PDH.Ta có ĐN Hoạt động 2: Giúp hs xác định ảnh của tam giác và đưa ra nhận xét thứ hai. Chia lớp thành 6 nhóm và làm bài tập * Tìm A”B”C” là ảnh của ABC qua PDH có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến và phép quay ( A’,B’,C’ là ảnh của A,B,C qua ). y A B C O x Gv: Hai ABC và A”B”C” vẫn bằng nhau khi thực hiện liên tiếp 2 phép dời hình theo định nghĩa PDH ta được nhận xét 2. I.Khái niệm về phép dời hình: a) Định nghĩa: (SGK) b) Nhận xét: Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng tâm và phép quay đều là phép dời hình. Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là một phép dời hình. * Gv: Đưa tính chất của PDH và gợi ý cách chứng minh nhanh tính chất 1. Điểm B nằm giữa A,CAB +BC = AC A’B’ + B’C’ = A’C’Điểm B’ nằm giữa A’,C’. * Gv chốt: tính chất của PDH hoàn toàn giống tính chất của các phép đã học. Hoạt động 3: Hs làm quen với bài toán chứng minh trong PDH. * Gv yêu cầu hs: Gọi A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua phép dời hình F. CMR: nếu M là trung điểm của AB thì M’ = F(M) là trung điểm của A’B’. * Gv yêu cầu nhóm trình bày cách cm ( tương tự cm trên). * Gv dẫn dắt: Nếu AM là trung tuyến của ABC thì A’M’ là trung tuyến của A’B’C’. Do đó PDH biến trọng tâm của ABC thành trọng tâm của A’B’C’ chú ý. II. Tính chất: (SGK) Chú ý: (SGK) a) b) Hoạt động 4: Giúp hs biết cách tìm ảnh của một hình qua một phép dời hình * Gv yêu cầu làm theo nhóm hoạt động 4 trong SGK. * Sau khi hs trình bày gv chốt có nhiều phép dời hình biến AEI thành FCH. Hoạt động 5: * Gv cho hs quan sát hình hai con gà trong SGK trang 22 và trả lời câu hỏi: “vì sao có thể nói hình H và H’ bằng nhau? ”. * Gv dẵn dắt vào định nghĩa hai hình bằng nhau. * Gv nói nhanh ví dụ. III. Khái niệm hai hình bằng nhau: a) Định nghĩa: Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. b) Ví dụ: Củng cố: - Nắm được khái niệm về phép dời hình và các tính chất của nó, các phép dời hình đã học. - Gv có thể yêu cầu học sinh lấy ví dụ về phép dời hình và ví dụ về phép biến hình không phải phép dời hình. - Nắm khái niệm hai hình bằng nhau. 3. Dặn dò: - Xem trước bài phép vị tự. - Làm tiếp hoạt động 5 SGK/trang 23 . - Bài tập 1,2,3 SGK/trang 23,24.

File đính kèm:

  • docTIET 6 PHEP DOI HINH.doc