Đề kiểm tra học kỳ I, môn hoá học lớp 9 (thời gian làm bài: 45 phút)

Câu 1. Dãy các kim loại được xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần là

A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn.

C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.

Câu 2. Có 2 chất bột trắng CaO và Al2O3 thuốc thử để phân biệt được 2 chất bột là

A. dung dịch HCl. B. NaCl. C. H2O. D. giấy quỳ tím.

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I, môn hoá học lớp 9 (thời gian làm bài: 45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề: h914 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng. Câu 1. Dãy các kim loại được xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần là A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. Câu 2. Có 2 chất bột trắng CaO và Al2O3 thuốc thử để phân biệt được 2 chất bột là A. dung dịch HCl. B. NaCl. C. H2O. D. giấy quỳ tím. Câu 3. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây ? A. CaSO3 và HCl ; B. CaSO4 và HCl ; C. CaSO3 và NaOH ; D. CaSO3 và NaCl. Câu 4. Có 2 dung dịch không màu là Ca(OH)2 và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch này bằng phương pháp hoá học dùng A. HCl. B. CO2. C. phenolphtalein. D. nhiệt phân. Câu 5. CaCO3 có thể tham gia phản ứng với A. HCl. B. NaOH. C. KNO3. D. Mg. Câu 6. Trong các kim loại : Al, Ag, Au, Fe, Cu, thì kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Fe II. Tự luận (7 điểm) Câu 7. (3 điểm)Viết các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá sau : Câu 8. (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau : a) H2SO4 + ? → HCl + ? b) Cu + H2SO4 đặc nóng → ? + ? + ? c) HCl + ? → H2S↑ + ? d) Mg(NO3)2 + ? → Mg(OH)2↓ + ? Câu 9. (2 điểm) Hoà tan một lượng CuO cần 50 ml dung dịch HCl 1M. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng. b) Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng. c) Tính CM của chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. (Biết H = 1, S = 32, O = 16,Cl = 35,5, Cu = 64). h­íng dÉn chÊm ®Ò kiÓm tra häc kú I I-PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan : ( 3 ®iÓm ) Mçi c©u ®óng cho 0,5 ®iÓm. C©u 1 2 3 4 5 6 ý ®óng C C A B A B II - Tù luËn : ( 7 ®iÓm) C©u 7 : ( 3 ®iÓm ) ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ho¸ häc biÓu diÔn s¬ ®å chuyÓn ho¸ sau : (5) Ca CaO Ca(OH) 2 CaCO3 CaSO 4 §¸p ¸n : (1) 2Ca + O2 2 CaO (0,5 ®iÓm) (2) CaO + H2O Ca(OH)2 (0,5 ®iÓm) (3) Ca(OH) 2+ CO2 CaCO3 + H2O (0,5 ®iÓm) (4) CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + H2O+CO2 (0,5 ®iÓm) (5) CaO + CO2 CaCO3 (0,5 ®iÓm) (6) Ca (OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2 H2O (0,5 ®iÓm) C©u 8: (2 ®iÓm) Hoµn thµnh c¸c ph­¬ng tr×nh ho¸ häc . (a) H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4 (0,5 ®iÓm) (b)Cu + 2H2SO4®Æc nãng CuSO4+ SO2+ 2 H2O (0,5 ®iÓm) (c) 2HCl + FeS FeCl2 + H2S (0,5 ®iÓm) (d) Mg( NO3)2 + 2 NaOH Mg(OH)2 + 2NaNO3 (0,5 ®iÓm) C©u 9 : (2 điểm) Hoà tan một lượng CuO cần 50 ml dung dịch HCl 1M. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng. b) Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng. c) Tính CM của chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. (Biết H = 1, S = 32, O = 16,Cl = 35,5, Cu = 64). §¸p ¸n : nHCL = = 0,05 (mol) (0,25 ®iÓm) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O . (0,5 ®iÓm) 2nCuO = nHCL nCuO = 0,025 ( mol) (0,5 ®iÓm) mCuO= 2 (g) (0,25 ®iÓm) nCuO = nCuCl2 = 0,025 (mol). (0,25 ®iÓm) CMCuCl2 = 0,5 (M) (0,25 ®iÓm)

File đính kèm:

  • docDe KT hoa 9(1).doc
Giáo án liên quan