A . Mục đích yêu cầu :
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản mà về số tự nhiên , số nguyên và những kiến thức thức cơ bản về điểm , đường thẳng , đoạn thẳng .
- Học sinh có vận dụng kiến thức vào giải bài tập , rèn kỹ năng trình bày bài .
- Giáo dục ý thức tự giác , độc lập khi làm bài .
B . Thiết kế ma trận đề kiểm tra
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I: môn Toán lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 : kiểm tra 45 phút - môn toán lớp 6
A . Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản về tập hợp , phần tử của tập hợp , tập hợp các số tự nhiên , lũy thừa với số mũ tự nhiên và thứ tự thực hiện các phép tính .
- Rèn kỹ năng tính tóan chính xác, phát triển khả năng tư duy cho học sinh .
- Giáo dục ý thức tự giác , độc lập khi làm bài
B .Thiết kế ma trận đề kiểm tra
T Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tập Tập hợp – Phần tử của tậ của tập hợp
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
1
4
2,5
Tập h Tập hợp các số tự n nhiên, ghi số tự nhi nhiên
1
0,5
1
0,5
1
0,5
2
1
2
1
7
3,5
Lũy thừa với số mũ tự nhiên
2
1
1
0,5
1
0,5
4
2
Thứ t Thứ tự thực hiện các các phép tính
1
1
1
1
2
2
Tổng Tổng
6
3
5
3
6
4
17
10
C. Đáp án - thang điểm :
Câu (Bài)
Đáp án
Điểm
1
C
0,5
2
B
0,5
3
D
0,5
4
B
0,5
5
B
0,5
6
a, S b, Đ c, S d, Đ
0,5
7
a, Đ b, Đ c, S d, S
0,5
8
a, b, c, d,= e, g,
0,5
Bài 1
{1; 5 } A
1
Bài 2(a)
3x – 10 = 20 .10 3x – 10 = 200
3x = 210 x = 210 : 3 = 70
0,5
0,5
Bài 2(b)
x- 20 = 10 :10 x - 20 = 1
x = 1 +20 x = 21
0,5
0,5
Bài 3
B = 1449 – {[ 400 : 8 ] . 9 }
B = 1449 – {50 . 9 }
B = 1449 – 450 = 999
1
1
Bài 4
F = ( 1+ 2 + 4 + 8 ) .1 .2 .4 .8
F = 15 .1 .2 .4 .8
F = 960
0,5
0,5
Tiết 17 : Kiểm tra 1 tiết
I . Phần trắc nghiệm :(4Đ)
* Khoanh tròn vào các chữ cái trước câu trả lời đúng :
Câu 1 : cho tập hợp A = { 0 }
A : A không phải là tập hợp C : A là một tập hợp có một phần tử là số 0
B : A là tập hợp rỗng D : A là tập hợp không có phần tử nào
Câu 2 : Cho tập hợp M = {a N / 10 < a < 19 }
A : M là tập hợp các số tự nhiên a từ 10 đến 19
B : M là tập hợp các số tự nhiên a lớn hơn 10 và nhỏ hơn 19
Câu 3 : Số phần tử của tập hợp Q = { 1975 ; 1976 ; 1977 ;…….; 2002 } là :
A : 37 phần tử ; B : 38 phần tử
C : 27 phần tử ; D : 28 phần tử .
Câu 4 : Số 62037 có thể viết thành :
A . 60000 +200 +30 + 7
B . 60000 + 2000 + 30 +7
C . 60000 +20 + 37
Câu 5 : Cho 2 . 42 bằng :
A : 64 B : 32 C : 16
* Điền đúng (Đ) , sai (S) vào ô vuông :
Câu 6 :
a, a + a = a2 b, a – a = 0 c, a . a = 2a d, a : a = 1
Câu7 :
a, a . a = a2 b, a . a = 0 c, a : a = a d, 0 : a = a
Câu 8 : Cho tập hợp M =. Dùng ký hiệu ; = ; điền vào ô vuông
a, 16 M b, {16 } M c, {15 ; 16 } M
d, {15 ;16 ; 14 } M e, 14 M g, {15 } M
II. Phần tự luận : (6Đ)
Bài 1(1,5 đ) : Tính nhanh tổng sau :
a, 23 + 25 + 27 + ……….+ 101
b, 25 + 30 + 35 + ……….+ 200
Bài 2(2đ) : Tìm số tự nhiên x biết :
a, ( 3x – 10) : 10 = 20
b, 10.(x – 20) = 10
Bài 3(1,5 đ) : Thực hiện phép tính : B = 1449 – {[( 216 +184 ) : 8] . 9 }
Bài 4(1đ) : Tính E = ( 20 + 21 + 22 + 23 ) . 20.21.22.23
Đề kiểm tra học kỳ I : Môn toán lớp 6
(Thời gian làm bài : 90 phút )
A . Mục đích yêu cầu :
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản mà về số tự nhiên , số nguyên và những kiến thức thức cơ bản về điểm , đường thẳng , đoạn thẳng .
- Học sinh có vận dụng kiến thức vào giải bài tập , rèn kỹ năng trình bày bài .
- Giáo dục ý thức tự giác , độc lập khi làm bài .
B . Thiết kế ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1 .Tập hợp , phần tử của tập hợp
1
0,25
1
0,5
2 .Tập hợp N đọc ghi số tự nhiên
1
0,25
1
0,25
1
0,5
3.Lũy thừa với số mũ tự nhiên , thứ tự thực hiện các phép tính
1
0,25
1
0,5
1
0,5
3
1,25
4. Tính chất chia hết của một tổng , dấu hiệu chia hết
1
0,25
1
0,25
1
0,5
3
1
5. Số nguyên tố , hợp số ,phân tích một số ra thừa số nguyên tố
1
0,25
1
0,25
1
0,25
3
0,75
6. ƯC , BC ƯCLN , BCNN .
1
0,25
1
0,25
1
0,25
1
0,5
1
0,5
1
0,5
6
2,25
7. Số nguyên , các phép tính trong Z
1
0,25
1
0.25
1
0,5
1
0,5
4
1,5
8. Điểm , đường thẳng
1
0,25
1
0,5
2
0,75
9. Tia
1
0,25
1
0,25
10 .Đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
1
0,25
1
0,5
1
1
3
1,75
Tổng
12
3
8
3
7
4
27
10
Đề kiểm tra học kỳ I : Môn toán lớp 6
(Thời gian làm bài : 90 phút )
I . Phần trắc nghiệm : (4Đ)
Khoanh tròn vào các chữ cái trước các câu trả lời đúng :
Câu 1 : Số phần tử của tập hợp K = {1976 ; 1978 ; 1980 ; ……2002 }là :
A. 26 phần tử B. 14phần tử C. 13phần tử D. 27 phần tử
Câu 2 : Số tự nhiên :
A. Số tự nhiên nhỏ nhất là số 1 B. Số tự nhiên lớn nhất là số 99999
C. Có số tự nhiên nhỏ nhất và cũng có số tự nhiên lớn nhất
D. có số tự nhiên nhỏ nhất là số 0( trong tập N ) , là 1 ( trong tập N* ) và không có số tự nhiên lớn nhất
Câu 3 :Cách tính đúng là :
A. 22. 23 = 25 B. 22. 23 = 26 C. 22. 23 = 46 D. 22 .23 =45
Câu 4 : Tổng a + b chia hết cho 6 khi :
Có một số hạng của tổng không chia hết cho 6 B . Cả hai số hạng đều chia hết cho 6
Câu 5 : Số 2436 là số :
A.Chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3. B. Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
C. Chia hết cho cả 3 và 9
Câu 6 : Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các số nguyên tố
A. {3 ; 5 ; 7 ; 11 } C. { 3 ; 7 ; 10 ; 13 }
B. { 13 ; 15 ; 17 ; 19 } D. { 1 ; 2 ; 5 ; 7 }
Câu 7 : Phân tích số 24 ra thừa số nguyên tố , cách tính đúng là :
A. 24 = 22 . 6 B. 24 = 23 . 3 C. 24 = 24 . 1 D. 24 = 2 . 12
Câu 8 : Kết quả của phép tính nào là hợp số .
A. 15 : ( 1+ 8 :2 ) B. ( 2 + 8 : 2 ) .10 C. 2 + ( 15 : 3 )
Câu 9 : Xét trên tập hợp N , trong các số sau số nào là bội của 14 :
A. 48 B. 7 C. 36 D. 28
Câu 10 : Trong các số sau ,số nào không phải là ước của 12
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 11 : Có người nói .
A. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm .
B. Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương .
C. Tích của một số nguyên âm với số không là một số nguyên âm .
Câu 12: Trên tập hợp các số nguyên Z , cách tính đúng là :
A. 10 – 13 = 3 B. 10 – 13 = - 23 C. 10 – 13 = - 3 D. Không trừ được
Câu 13 : Trên tập hợp số nguyên Z , các ước của 5 là :
A. 1 và -1 B. 5 và -5 C. 1 ; -1 ; 5 ; -5
Câu 14: Ba điểm thẳng hàng là :
A. Ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng . B. Ba điểm cùng nằm trên ba đường thẳng phân biệt .
C. Ba điểm không nằm trên một đường thẳng .
Câu 15: Gọi điểm M là điểm nằm giữa hai điểm A , B . Lấy điểm o không nằm trên đường thẳng AB . Vẽ ba tia OA , OB , OM .Tia nào nằm giữa hai tia còn lại
A. Tia OA nằm giữa hai tia còn lại .B. Tia OB nằm giữa hai tia còn lại .
C. Tia OM nằm giữa hai tia còn lại .
Câu 16 : Cho ba điểm phân biệt T , V , A thẳng hàng .Nếu TV + VA = TA ta có
A. Điểm V nằm giữa hai điểm T và A B. Điểm T nằm giữa hai điểm A và V
C. Điểm A nằm giữa hai điểm Vvà T D. Điểm V không nằm giữa hai điểm T và A
II.Phần trắc nghiệm :(6Đ)
Bài 1: Tính bằng cách hợp lý nhất :
a. {[(-588) + (-50)] + 75}+ 588
b. (-1579) – (12 – 1579)
Bài 2 : Khoảng từ một 100 đến 130 học sinh khối 6 tham ra đồng diễn thể dục . nếu xếp hàng 4 , hàng 5 , hàng 6 đều vừa đủ . tính số học sinh khối 6 .
Bài 3 : Cho đoạn thẳng AB = 4cm . Trên tia BA lấy điểm C sao cho BC = 2cm
a. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại .
b. Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? vì sao
c. Ba đường thẳng AB, AC, BC có phải là ba đườnh thẳng phân biệt không ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đáp án - thang điểm
I. Phần trắc nghiệm (4Đ)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu
Đáp án
Điểm
1
B
0,25
9
D
0,25
2
D
0,25
10
C
0,25
3
A
0,25
11
B
0,25
4
B
0,25
12
C
0,25
5
B
0,25
13
C
0,25
6
A
0,25
14
A
0,25
7
B
0,25
15
C
0,25
8
B
0,25
16
A
0,25
II. Phần tự luận (6Đ)
Câu
Đáp án
Điểm
1.a
-588 + 588 + 75 + (-50) = 25
1,0
1.b
-1579 -12 + 1579 = -12
1,0
2.
Gọi số học sinh khối 6 là a . Vì a chia hết cho 4, a chia hết cho 5, a chia hết cho 6 . Nên a là BC (4; 5; 6)
Và 100 < a < 120
Mà BCNN ( 4; 5; 6) = 60
BC ( 4; 5; 6) = B 60 = 0 ; 60 ; 120 ; 240 ;………..
Nên a = 120
0,5
0,5
0,5
0,5
3.a
Vẽ đúng AB = 4cm ; BC = 2cm
CB < AB . Nên C nằm giữa A và B .
0,5
3.b
Vì C nằm giữa A và B nên AC + CB = AB
Hay AC + 2 = 4 nên AC = 2cm
Do đó AC = CB nên C là trung điểm của đoạn thẳng AB
1
3.c
3 đường thẳng AB , AC, BC không phải là 3 đường thẳng phân biệt
0,5
đề kiểm tra : 15 phút môn toán lớp 6
( học kỳ 1)
Hãy khoanh tròn vào các chữ cái trước các câu trả lời đúng :
Câu 1: Cách tính đúng là :
A. 2 . 42 = 82 = 64 C. 2 . 42 = 2 . 8 = 16
B. 2 . 42 = 2 . 16 = 32 D. 2 . 4 2 = 16
Câu 2 : Cách tính đúng là :
A. 3 . 52 – 16 : 22 = 3 .10 – 16 : 4 = 30 – 4 = 26
B. 3 . 52 – 16 : 22 = 3 . 25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71
C. 3 . 52 – 16 : 22 = 152 – 82 =225 – 64 = 161
Câu 3: Có người nói:
A. Số chia hết cho 5 có tận cùng là 5 .
B. Số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 8 .
C. Số có chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2 .
D. Cả ba câu trên đều đúng .
Câu 4 : Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 5 .
A. 1 . 2 . 3 . 4 . 5 + 52
B. 2 . 5 . 7 + 45
C. 25 + 40 + 23
Câu 5 Số 2340
A . Chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 ; và 9 . C. Chỉ chia hết cho 2 và 5 .
B. Chỉ chia hết cho 2 D. Chỉ chia hết cho 3 và 9
Câu 6: Số nguyên tố :
A. Số nguyên tố nhỏ nhất là 0 .
B. Không có số nguyên tố chẵn
C. Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.
Câu 7 : Kết quả phép tính nào là hợp số :
A. 42 – ( 3. 7)
B. 18 + ( 15 : 3)
D. 40 : ( 2 . 10)
Câu 8 Trong cách viết sau cách nào được gọi là phân tích số 20 ra thừa số nguyên tố .
A. 20 = 4 . 5 B. 20 = 2 . 10
B. 20 = 40 : 2 D. 20 = 22. 5
Câu 9 ƯCLN (18 ; 60) là :
A. 36 C. 12
B. 6 D. 30
Câu 10 : BCNN (10 ; 14 ; 16) là :
A. 24 .5 . 7 C. 24
B. 2 . 5 . 7 D. 5 . 7
đề kiểm tra : 15 phút môn toán lớp 6
( học kỳ 1)
A. Mục đích yêu cầu :
- Kiểm tra các kiến thức về lũy thừa , dấu hiệu chia hết , số nguyên tố , hợp số ƯCLN , BCNN .
học sinh vận dụng thành thạo để trả lời được các câu hỏi kiểm tra
Giáo dục ý thức tự giác trung thực trong học tập .
B. Thiết kế ma trận đề kiểm tra :
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
1
1
1
1
2
2
2. Dấu hiệu chia hết
1
1
1
1
1
1
3
3
3. Số nguyên tố hợp số
1
1
1
1
1
1
3
3
4. ƯCLN , BCNN
2
2
2
2
Tổng
4
4
4
4
2
2
10
10
C. Đáp án - thang điểm :
Câu
Đáp án
Điểm
Câu
Đáp án
Điểm
1
B
1
6
C
1
2
B
1
7
A
1
3
C
1
8
D
1
4
B
1
9
B
1
5
A
1
10
A
1
File đính kèm:
- uoc chung lon nhat.doc