Câu 10. (1,5 điểm )
a) Cho ví dụ về hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm A trên trục hoành. Vẽ hai đường thẳng đó.
b) Giả sử giao điểm thứ hai của hai đường thẳng đó với trục tung là B,C . Tính các khoảng cách AB, BC, CA và diện tích tam giác ABC.
Câu 11. ( 3điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 5, AB = 2AC .
a) Tính AC.
b) Từ A hạ đường cao AH, trên AH lấy một điểm I sao cho AI = AH. Từ C kẻ Cx // AH. Gọi giao điểm của BI với Cx là D. Tính diện tích của tứ giác AHCD.
c) Vẽ hai đường tròn ( B, AB ) và ( C, AC ). Gọi giao điểm khác A của hai đường tròn này là E. Chứng minh CE là tiếp tuyến của đường tròn ( B ).
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán lớp 9 năm học 2005 - 2006 (tái bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT Đề Kiểm tra học kỳ I môn Toán lớp 9
huyện Đông Anh Năm học 2005-2006 ( Tái bản )
----------------------- (Thời gian Làm bài 90 phút)
Phần I. Trắc nghiện khách quan (4diểm)
Câu 1. Căn thức bằng:
A. x - 2 B. 2 - x C. ( x - 2 ); ( 2 - x ) D.
Câu 2. Số có căn bậc hai số học của nó bằng 9 là:
A. -3 B. 3 C. -81 D. 81
Câu 3. Biểu thức xác định với các giá trị:
A. x ≥ B. x ≥ - C. x ≤ D. x ≤ -
Câu 4. Giá trị của biểu thức bằng:
A. 4 B. -2 C. 0 D.
Câu 5. Phương trình 3x - 2y = 5 có một nghiệm là:
A. ( 1; -1 ) B. ( 5; -5 ) C. ( 1; 1) D. (-5; 5 )
Câu 6. Cho hình vẽ biết MA, MC là hai tiếp tuyến của đường tròn (0), BC là đường kính,
góc ABC = . Số đo của góc AMC bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 7. Hệ phương trình có nghiệm là:
A. ( -2; 3 ) B. ( 2; -3 ) C. ( 4; -8 ) D. ( 3,5; -2 )
Câu 8. Dùng các ký hiệu thích hợp điền vào chỗ..........để được suy luận đúng trong lời giải bài toán sau:
Cho tam giác ABC có ; ; BC = 12 cm. Tính cạnh AC.
Giải
Kẻ đường cao C H. Do .........................=
=> Điểm H nằm giữa hai điểm A và B.
Xét tam giác vuông HBC : CH = ........................ = 6 (cm)
Xét tam giác vuông HAC : AC = ......................= (cm)
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9. (1,5 điểm )
Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P:
P =
Câu 10. (1,5 điểm )
Cho ví dụ về hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm A trên trục hoành. Vẽ hai đường thẳng đó.
Giả sử giao điểm thứ hai của hai đường thẳng đó với trục tung là B,C . Tính các khoảng cách AB, BC, CA và diện tích tam giác ABC.
Câu 11. ( 3điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 5, AB = 2AC .
Tính AC.
Từ A hạ đường cao AH, trên AH lấy một điểm I sao cho AI = AH. Từ C kẻ Cx // AH. Gọi giao điểm của BI với Cx là D. Tính diện tích của tứ giác AHCD.
Vẽ hai đường tròn ( B, AB ) và ( C, AC ). Gọi giao điểm khác A của hai đường tròn này là E. Chứng minh CE là tiếp tuyến của đường tròn ( B ).
-----------------------------------------------------------------------------------------
Tien_dong_75@yahoo.com.vn
Đáp án: Phần trắc nghiệm:
Câu 1: D.
Câu 2: D. 81
Câu 3: C. x ≤
Câu 4: B. -2
Câu 5: A. ( 1; -1 )
Câu 6: A.
Câu 7: B. ( 2; -3 )
Câu 8: *
* BC.Sin
*
File đính kèm:
- De thi ky I-Toan9-huyen DA.doc