KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục đích kiểm tra.
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 17 theo PPCT. Sau khi học xong bài 15: “ Đòn bẩy”
2. Mục đích:
- Đối với học sinh: Giúp học sinh tự đánh giá, kiểm tra được năng lực và hiệu quả học tập của bản thân để có kế hoạch học tập tốt hơn.
- Đối với giáo viên: Căn cứ vào kết quả của học sinh, giáo viên đánh giá được chất lượng và hiệu quả giảng dạy của bản thân. Từ đó điều chỉnh nội dung, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp.
II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa TNKQ và TL theo tỷ lệ ( 60%TNKQ và 40%TL)
III. Thiết lập ma trận:
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn: Vật lý khối 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18, tiết 18 /HKI
Ngày dạy: ……………………..
Lớp dạy: 6A6,5 – 6A1,4 – 6A3- 6A2
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục đích kiểm tra.
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 17 theo PPCT. Sau khi học xong bài 15: “ Đòn bẩy”
2. Mục đích:
- Đối với học sinh: Giúp học sinh tự đánh giá, kiểm tra được năng lực và hiệu quả học tập của bản thân để có kế hoạch học tập tốt hơn.
- Đối với giáo viên: Căn cứ vào kết quả của học sinh, giáo viên đánh giá được chất lượng và hiệu quả giảng dạy của bản thân. Từ đó điều chỉnh nội dung, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp.
II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa TNKQ và TL theo tỷ lệ ( 60%TNKQ và 40%TL)
III. Thiết lập ma trận:
1.Tính tỉ lệ thực dạy và trọng số của mỗi chủ đề.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Đo độ dài và đo thể tích
2
2
1,4
0,6
9,3
4,0
2. Khối lượng và lực
10
8
5,6
4,4
37,4
29,3
3. Máy cơ đơn giản
3
3
2,1
0,9
14,0
6,0
Tổng
15
13
9,1
5,9
60,7
39,3
2. Tính số câu hỏi và điểm số mỗi chủ đề kiểm tra
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1. Đo độ dài và đo thể tích
9,3
1,30 ≈ 1
1 (0,5)
Tg: 2,25’
0,5
Tg: 2,25’
2. Khối lượng và lực
37,4
5,23 ≈ 5
4 (2,0)
Tg: 9,0'
1(2,0)
Tg: 9,0’
4,0
Tg: 18,0’
3. Máy cơ đơn giản
14,0
1,96 ≈ 2
2 (1,0)
Tg: 4,5'
1,0
Tg: 4,5’
1. Đo độ dài và đo thể tích
4,0
0,56 ≈1
1 (0,5)
Tg: 2,25’
0,5
Tg: 2,25’
2. Khối lượng và lực
29,3
4,10 ≈ 4
3 (1,5)
Tg: 6,75’
1(2,0)
Tg: 9,0’
3,5
Tg: 15,75’
3. Máy cơ đơn giản
6,0
0,84 ≈ 1
1 (0,5)
Tg: 2,25’
0,5
Tg: 2,25’
Tổng
100
14
12 (6,0)
Tg: 27'
2 (4,0)
Tg: 18'
10
Tg: 45'
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo độ dài và đo thể tích
(2 tiết)
1. Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
2. Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
3. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
4. Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu hỏi
1 (2,25’)
C1.1
1(2,25’)
C4.6
2
Số điểm
0,5
0,5
1,0 (10%)
2. Khối lượng và lực
(10 tiết)
5.Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
6. Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
7.Nêu được ví dụ về một số lực.
8. Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
9.Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
10. Nêu được đơn vị đo lực.
11. Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
12. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
13. So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
14. Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
15. Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
16. Đo được khối lượng bằng cân.
17. Đo được lực bằng lực kế.
18. Vận dụng được công thức P = 10m.
19. Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
20. Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
21. Vận dụng được các công thức D = và d = để giải các bài tập đơn giản.
Số câu hỏi
3 (6,75’)
C5.2
C7.3
C10.4
1 (9,0’)
C11.13
1 (2,25’)
C12.8
2 (4,5’)
C18.9
C20.10
1 (2,25’)
C21.12
1(9,0’)
C21.14
9
Số điểm
1,5
2,0
0,5
1,0
0,5
2,0
7,5
(75%)
3. Máy cơ đơn giản
(4 tiết)
22. Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường.
23. Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
24. Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.
Số câu hỏi
1(2,25’)
C22.6
1(2,25’)
C23.7
1(2,25’)
C24.11
3
Số điểm
0,5
0,5
0,5
1,5(15%)
TS câu hỏi
6(20,25')
2 (4,5')
4 (9,0’)
2 (11,25’)
14 (45')
TS điểm
4,5
1,0
2,0
2,5
10,0 (100%)
TRƯỜNG THCS KHÁNH AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 – 2013
Họ và tên HS:........................................... Môn: VẬT LÝ. Khối: 6
Lớp:........................................................... Thời gian: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Không kể thời gian phát đề)
Giám thị
Điểm
Lời phê giám khảo
Giám khảo
A. Phần trắc nghiệm: (6,0 điểm)
Câu 1. Dụng cụ nào dùng để đo độ dài:
A. Cân B. Thước C. Bình chia độ D. Lực kế
Câu 2. Trên hộp sữa ông thọ có ghi 450g. số này cho biết điều gì ?
A. Thể tích của hộp sữa. B. Trọng lượng của hộp sữa.
C. Trọng lượng của sữa trong hộp. D. Khối lượng của sữa trong hộp.
Câu 3.Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một lực gì?
A. Lực đẩy B. Lực kéo.
C. Lực hút. D. Lực đàn hồi.
Câu 4. Đơn vị nào dùng để đo lực?
A. Kilôgam (Kg) B. Niutơn(N)
C. Kilômét (Km) D. Lít (l)
Câu 5. Dùng một bình tràn chứa nước tới miệng tràn là 150cm3, bỏ quả nặng bằng sắt vào bình thì thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa đo được là 20cm3. Thể tích của quả nặng là:
A. V = 150 cm3 B. V = 130 cm3
C. V= 170cm3 D. V = 20cm3
Câu 6: Trong các máy sau đây, máy nào được xem là máy cơ đơn giản?
A. Máy phát điện. B. Tấm ván đặt nghiêng.
C. Máy sấy tóc. D. Máy xay sinh tố.
Câu 7. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo: A. Lớn hơn trọng lượng của vật. B. Bằng trọng lượng của vật.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của vât. D. Ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Câu 8. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào của lực gây ra sự biến đổi của chuyển động?
A.Dùng tay bóp méo quả bóng bàn. B. Xe đạp đang đi nhanh bắt ngờ bóp thắng.
C. Kéo một chiếc lò xo cho nó dãn ra. D. Dùng tay xé một miếng giấy.
Câu 9. Một bao gạo có khối lượng 50 kg thì tương ứng với trọng lượng là bao nhiêu?
A. 5N B. 500N
C. 50N D. 5000N
Câu 10. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Vậy một mét khối (1m3) sắt có khối lượng bao nhiêu?
A.7800 kg B. 78000 kg
C.78 kg D. 780 kg
Câu 11. Để kéo thùng nước từ dưới giếng lên, người ta thường sử dụng máy cơ đơn giản nào?
A.Đòn bẩy B.Mặt phẳng nghiêng
C.Ròng rọc cố định D. Ròng rọc động
Câu 12. Một tảng đá có thể tích 1m3, có khối lượng riêng là 2600kg/m3. Vậy tảng đá đó có khối lượng bao nhiêu kilôgam (kg)?
A.1 kg B. 2600 kg
C. 260 kg D. 1300 kg
B. Phần tự luận: ( 4,0 điểm)
Câu 13: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Đơn vị lực là đơn vị nào?
Câu 14: Một thùng chứa dầu ăn có ghi khối lượng là 400 kg và thể tích 0,5 m3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của dầu ăn.
ĐÁP ÁN
A. Phần trắc nghiệm: (6,0 điểm)
- Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
D
B
B
D
B
C
B
B
A
C
B
B. Phần tự luận: ( 4,0 điểm)
Câu 16:
-Trọng lực là lực hút của Trái đất
0,5 điểm
-Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái đất (chiều từ trên xuống dưới)
1,0 điểm
-Đơn vị của lực là Niutơn (N)
0,5 điểm
Câu 17:
-Khối lượng riêng của dầu ăn là:
D=m V=4000,5=800(kgm3)
1,0 điểm
-Trọng lượng riêng của dầu ăn là:
d = 10.D = 10. 800 = 8000 (kg/m3)
1,0 điểm
File đính kèm:
- DE 1VL6 HKI.doc