A . Điểm A và K nằm cùng phía đối với điểm O
B . Điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm O
C . Điểm O và B nằm khác phía đối với điểm A
D . Điểm A và B nằm khác phía đối với điểm K
Bài 11 : Trong các số sau số nào là số nguyên tố :
A .21 B . 13 C . 15 D . 99 E . Không có số nào
Bài 12 : Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn th
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2008 - 2009 môn Toán lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND huyện Lạc sơn Phòng GD- ĐT Lạc Sơn
Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2008 - 2009
Môn Toán lớp 6
( Thời gian làm bài 90 phút )
I - Phần trắc nghiệm : (3 điểm )
Hãy chọn phương án đúng rồi ghi vào bài làm . Mỗi bài đúng được 0,25 điểm
Bài 1 : Cho tập hợp A = . Trong các cách viết sau cách viết nào đúng :
A . B . C . D . E . Một kết quả khác
Bài 2 : Số Nếu * là :
A . 5 B . 4 C . 0 và 9 D . 7 E : Một kết quả khác
Bài 3 : Giá trị của x thoả mãn x – 36 : 18 = 12 là :
A :. 10 B . 14 C . 24 D . 4 E . Một kết quả khác
Bài 4 : Tổng 15 + 18 chia hết cho những số nào dưới đây :
A . 9 B . 5 C . 3 D . 2 E . Một kết quả khác
Bài 5 : Kết quả của phép tính : là :
A . 25 B . 22 C . 24 D . 17 E . Một kết quả khác
Bài 6 : Kết quả của phép tính : 25 82 là
A . B . C . D . E . Một kết quả khác
Bài 7 : Cho x – ( -15) = 8 ; x bằng :
A : 7 B : -7 C : 23 D : -23 E : Một kết quả khác
Bài 8 :Cho a; b ; c ; d là các số nguyên . Thế thì a- ( b +c – d ) là :
A : a – b - c - d B : a +b + c - d C : a – b - c + d
D : a – b + c – d E : Một kết quả khác
Bài 9 :Qua hai điểm phân biệt có bao nhiêu đường thẳng :
A . 2 B . 0 C . 1 D . Vô số E . Một kết quả khác
Bài 10 : Cho hai tia OA và OB đối nhau . Lấy điểm K nằm giữa hai điểm O và B . Kừt luận nào sau đây là đúng :
A . Điểm A và K nằm cùng phía đối với điểm O
B . Điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm O
C . Điểm O và B nằm khác phía đối với điểm A
D . Điểm A và B nằm khác phía đối với điểm K
Bài 11 : Trong các số sau số nào là số nguyên tố :
A .21 B . 13 C . 15 D . 99 E . Không có số nào
Bài 12 : Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Hãy chọn câu trả lời đúng . Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :
A. IA = IB
B . AI + IB = AB
C . AI + IB = AB và IA = IB
II - Phần tự luận : (7 điểm)
Bài 1 : ( 2 điểm mỗi bài 1 điểm )
Thực hiện phép tính một cách hợp lý :
a ) A =
b) B =
Bài 2 : a) ( 1 điểm ) Tìm x N biết
b) ( 1 điểm ) Tìm x Z biết 11 - x = 8 – ( -11 )
Bài 3 :(1 điểm ) Ba bạn An , Bảo , Ngọc cùng học một trường nhưng ở 3 lớp khác nhau An cứ 5 ngày trực nhật một lần Bảo cứ 10 ngày trực nhật một lần còn Ngọc cứ 8 ngày trực nhật một lần . Lần trực nhật đầu tiên cả ba em cùng trực nhật một ngày . Hỏi mấy ngày sau cả ba em cùng trực nhật vào cùng một ngày nữa ? Đến ngày đó mỗi em đã trực được mấy lần ?
Bài 4 : (2 điểm )
Cho A và B là hai điểm thuộc tia Ox sao cho OA = 3,5 cm ; OB = 7 cm
a) Chứng tỏ rằng A là trung điểm của OB
b) Gọi I là một điểm thuộc đường thẳng AB sao cho IB = 1 cm . Tính độ dài đoạn OI
________________________________________________
Hướng dẫn chấm môn toán lớp 6
I - Phần trắc nghiệm : (3 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trả lời
A
c
b
c
c
d
b
c
C
d
b
c
II - Phần tự luận : (7 điểm)
Bài
Nội dung
Điểm
Bài 1
1đ
1đ
Bài 2
1đ
b ) 11 - x = 8 – ( -11 )
11 - x = 19 x = 11- 19 x =-8
1đ
Bài 3
Số ngày ít nhất để cả ba em cùng trực nhật lần thứ hai là BCNN(5;10;8)= 40 ngày .
Khi đó An đã trực 40 : 5 = 8 lần
Bảo đã trực 40 : 10 = 4 lần
Ngọc đã trực 40 : 8 = 5 lần
1đ
Bài 4
Vẽ hình đúng
0,5 đ
a)Vì OA < OB A nằm giữa O và B OA + AB = OB
AB = OB – OA = 7 – 3,5 = 3,5 cmOA = AB Vậy A là trung điểm của OB
0,5 đ
b) * Nếu I nằm giữa A và B thì I nằm giữa O và B
OI + IB = OB OI = OB – IB= 7 -1 = 6 cm
0,5 đ
Nếu I không nằm giữa A và B B nằm giữa O và I
OB + IB = OI OI = 7 + 1 = 8 cm
0,5 đ
File đính kèm:
- Mon Toan 6.doc