Câu 1: (2 điểm )
a) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Lenxơ, nêu tên các đại lượng và đơn vị của chúng.
b) Ap dụng: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 80 , cường độ dòng điện chạy qua I = 2,5 A. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong thời gian 30 giây.
Câu 2 ( 1 đ ): Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng?
1 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I – Năm học 2008-2009 môn : Vật lý 9 (thời gian 45 phút không kể thời gian chép đề ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I –NĂM HỌC 2008-2009
MÔN : VẬT LÝ 9
(Thời gian 45 phút không kể thời gian chép đề )
Câu 1: (2 điểm )
a) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Lenxơ, nêu tên các đại lượng và đơn vị của chúng.
b) Aùp dụng: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 80 , cường độ dòng điện chạy qua I = 2,5 A. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong thời gian 30 giây.
Câu 2 ( 1 đ ): Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng?
Câu 3 ( 2 điểm ):
a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái
N
b)Vận dụng:Trên hình vẽ dấu chấm trong hình tròn chỉ chiều dòng điện trong dây dẫn có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều từ phía sau ra trước. Hãy xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
S
Câu 4 ( 2 điểm ): Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 40 , R2 = 60 mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 12 V.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương của mạch điện đó.
b) Tính cường độ dòng điện của mạch chính và cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở. K A B
Câu 5 ( 3 điểm ): Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ + - hai bóng đèn giống nhau có ghi (6V - 3W) một biến trở
có điện trở lớn nhất 48 Hiệu điện thế đặt vào hai Đ1V Đ2V
đầu mạch điện UAB = 12 V không đổi. M C N
Tính điện trở tương đương của mạch điện khi con
chạy C ở trung điểm MN ( Đóng khóa K ) và tính cường độ dòng điện của mạch chính. Em hãy nhận xét về độ sáng của hai đèn lúc này.
b) Phải dịch chuyển con chạy C đến vị trí nào để cho các đèn sáng bình thường. Tính giá trị điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch điện.
.Hết
File đính kèm:
- de thi hoc ki I.doc