Đề kiểm tra học kỳ II môn hoá học lớp 8 năm học 2012-2013

Câu 1:(2 điểm) Viết công thức hóa học của những chất có tên gọi dưới đây :

 a. Natri hiđroxit b. Sắt (III)oxit c. Axit clohiđric d. Kali đihiđro photphat

Câu 2 :(3 điểm) Lập các phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng cho sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào ?

 a. P2O5 + ? ---> H3PO4 c. H2 + O2 ---> ?

 b. KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 d. Al + CuSO4 ---> Al2(SO4)3 + Cu

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn hoá học lớp 8 năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN HOÁ HỌC LỚP 8 NĂM HỌC 2012-2013 Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao Oxit- Axit Bazơ – Muối 1 câu 2 điểm 20% 1 câu 2 điểm 20% Phản ứng hoá học Hiđro- Nước 4 câu 1 điểm 10% 4 câu 2 điểm 20% 8 câu 3 điểm 30% Dung dịch 1 câu 2 điểm 20% 1 câu 2 điểm 20% Tính toán hoá học 2 câu 2 điểm 20% 1 câu 1 điểm 10% 3 câu 3 điểm 30% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 2 điểm 20% 4 câu 1 điểm 10% 7 câu 6 điểm 60% 1 câu 1 điểm 10% 13 câu 10 điểm 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN HOÁ HỌC LỚP 8 NĂM HỌC 2012-2013 ------------------***----------------- Đề ra : Đề số 1. Câu 1:(2 điểm) Viết công thức hóa học của những chất có tên gọi dưới đây : a. Natri hiđroxit b. Sắt (III)oxit c. Axit clohiđric d. Kali đihiđro photphat Câu 2 :(3 điểm) Lập các phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng cho sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào ? a. P2O5 + ? ---> H3PO4 c. H2 + O2 ---> ? b. KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 d. Al + CuSO4 ---> Al2(SO4)3 + Cu Câu 3 : (2 điểm)Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 4 lít dung dịch đường 0,8 M.Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. Câu 4 : (3 điểm) Cho nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau: Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành nếu đã sử dụng 147 gam axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 61,2 gam nhôm oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư ? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu gam ? ( Biết Al = 27; H = 1; O = 16; S = 32) Đề ra : Đề số 2. Câu 1:(2 điểm) Viết công thức hóa học của những chất có tên gọi dưới đây : a. Kali hiđroxit b. Sắt (II)oxit c. Axit sunfuric d. Natri hiđro cacbonat Câu 2 :(3 điểm) Lập các phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng cho sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào ? a. N2O5 + ? ---> HNO3 c. H2O ---> ? + O2 b. KClO3 ---> KCl + O2 d. Al + FeSO4 ---> Al2(SO4)3 + Fe Câu 3 : (2 điểm)Trộn 4 lít dung dịch đường 0,5M với 2 lít dung dịch đường 0,8 M.Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. Câu 4 : (3 điểm) Cho nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau: Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành nếu đã sử dụng 441 gam axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 163,2 gam nhôm oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư ? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu gam ? ( Biết Al = 27; H = 1; O = 16; S = 32) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẨN CHẤM BÀI KIỂM TRA HOC KÌ II MÔN HÓA LỚP 8 NĂM HỌC 2012-2013 Đề số 1 Câu 1: Công thức hóa học của các chất:(Mỗi công thức đúng 0,5 điểm) a. Natri hiđroxit : NaOH b. Sắt (III)oxit : Fe2O3 c. Axit clohiđric : HCl d. Kali đihiđro photphat: KH2PO4 Câu 2: Lập các phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng : a. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (0,5đ) Phản ứng hóa hợp (0,25đ) b. 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 (0,5đ) Phản ứng phân hũy (0,25đ) c. 2H2 + O2 t0 2H2O (0,5đ) Phản ứng hóa hợp (0,25đ) d. 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu (0,5đ) Phản ứng thế (0,25đ) Câu 3: BÀI GIẢI Số mol đường có trong dung dịch 1 là: n1 = CM1 . V1 = 2 x 0,5 = 1 (mol) (0,25đ) Số mol đường có trong dung dịch 1 là: n2 = CM2 . V2 = 4 x 0,8 = 3,2 ( mol) (0,25đ) Số mol đường có trong dung dịch sau khi trộn là : n = n1 + n2 = 1 + 3,2 = 4,2 (mol) (0,5đ) Thể tích của dung dịch sau khi trộn là : V = V1 + V2 = 2 + 4 = 6 (lít) (0,5đ) Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn: CM = = = 0,7 (M) (0,5đ) Câu 4: BÀI GIẢI Số mol của Al2O3 và H2SO4 theo đề ra; nAl2O3 = = 0,6 (mol) ; nH2SO4 = = 1,5 (mol) (0,5đ) Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra: Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O 1mol 3mol 1mol 3mol (0,25đ) 0,5mol 1,5mol 0,5mol 1,5mol So sánh tỉ lệ số mol của Al2O3 và H2SO4 > Từ tỉ lệ số mol ta thấy Al2O3 dư, H2SO4 phản ứng hết nên phản ứng được tính theo số mol của H2SO4 (0,25đ) Khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành: n Al2(SO4)3 = n H2SO4 : 3 = 1,5 : 3 = 0,5 (mol) (0,5đ) m Al2(SO4)3 = n Al2(SO4)3 x M Al2(SO4)3 = 0,5 x 342 = 171 (gam) (0,5đ) * Số mol Al2O3 còn dư : nAl2O3 dư = nAl2O3 - nAl2O3 p/ư = 0,6 – 0,5 = 0,1 (mol) (0,5đ) * Khối lượng Al2O3 còn dư : m Al2O3dư = nAl2O3 dư x M Al2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 (gam) (0,5đ) (Nếu hs viết PTHH khác hay giải bài bằng cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm bình thường) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẨN CHẤM BÀI KIỂM TRA HOC KÌ II MÔN HÓA LỚP 8 NĂM HỌC 2011-2012 Đề số 2 Câu 1: Công thức hóa học của các chất:(Mỗi công thức đúng 0,5 điểm) a. Kali hiđroxit : KOH b. Sắt (II)oxit : FeO c. Axit sunfuric : H2SO4 d. Natri hiđro cacbonat: NaHCO3 Câu 2: Lập các phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng : a. N2O5 + H2O 2HNO3 (0,5đ) Phản ứng hóa hợp (0,25đ) b. 2KClO3 t0 2KCl + 3O2 (0,5đ) Phản ứng phân hũy (0,25đ) c. 2H2O + t0 2H2 + O2 (0,5đ) Phản ứng phân hũy (0,25đ) d. 2Al + 3FeSO4 Al2(SO4)3 + 3Fe (0,5đ) Phản ứng thế (0,25đ) Câu 3: BÀI GIẢI Số mol đường có trong dung dịch 1 là: n1 = CM1 . V1 = 4 x 0,5 = 2 (mol) (0,25đ) Số mol đường có trong dung dịch 1 là: n2 = CM2 . V2 = 2 x 0,8 = 1,6 ( mol) (0,25đ) Số mol đường có trong dung dịch sau khi trộn là : n = n1 + n2 = 2 + 1,6 = 3,6 (mol) (0,5đ) Thể tích của dung dịch sau khi trộn là : V = V1 + V2 = 4 +2 = 6 (lít) (0,5đ) Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn: CM = = = 0,6 (M) (0,5đ) Câu 4: BÀI GIẢI Số mol của Al2O3 và H2SO4 theo đề ra; nAl2O3 = = 1,6 (mol) ; nH2SO4 = = 4,5 (mol) (0,5đ) Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra: Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O 1mol 3mol 1mol 3mol (0,25đ) 1,5mol 4,5mol 1,5mol 4,5mol So sánh tỉ lệ số mol của Al2O3 và H2SO4 > Từ tỉ lệ số mol ta thấy Al2O3 dư, H2SO4 phản ứng hết nên phản ứng được tính theo số mol của H2SO4 (0,25đ) Khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành: n Al2(SO4)3 = n H2SO4 : 3 = 4,5 : 3 = 1,5 (mol) (0,5đ) m Al2(SO4)3 = n Al2(SO4)3 x M Al2(SO4)3 = 1,5 x 342 = 513 (gam) (0,5đ) * Số mol Al2O3 còn dư : nAl2O3 dư = nAl2O3 - nAl2O3 p/ư = 1,6 – 1,5 = 0,1 (mol) (0,5đ) * Khối lượng Al2O3 còn dư : m Al2O3dư = nAl2O3 dư x M Al2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 (gam) (0,5đ) (Nếu hs viết PTHH khác hay giải bài bằng cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm bình thường)

File đính kèm:

  • docKT HKII HOA 8MATRAN VA DAP AN.doc