Đề kiểm tra học kỳ II, môn hoá học lớp 9 (thời gian làm bài: 45 phút)

Câu 1. Dãy các chất đều làm mất mầu dung dịch nước brom là

A. C2H2, C6H6, CH4. B. C2H2, CH4, C2H4.

C. C2H2, C2H4. D. C2H2, H2, CH4.

Câu 2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 là

A. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(OH)2. B. NaHCO3, Na2SO4, KCl.

C. NaCl, Ca(OH)2, BaCO3. D. AgNO3, K2CO3, Na2SO4.

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II, môn hoá học lớp 9 (thời gian làm bài: 45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề: h926 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng. Câu 1. Dãy các chất đều làm mất mầu dung dịch nước brom là A. C2H2, C6H6, CH4. B. C2H2, CH4, C2H4. C. C2H2, C2H4. D. C2H2, H2, CH4. Câu 2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 là A. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(OH)2. B. NaHCO3, Na2SO4, KCl. C. NaCl, Ca(OH)2, BaCO3. D. AgNO3, K2CO3, Na2SO4. Câu 3. Dung dịch HCl có thể tác dụng với chất nào sau đây ? A. Na2CO3 ; B.KCl ; C. Cu ; D. Ag Câu 4. Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch CuSO4 là A. Mg, Al, Cu. B. Al, Fe, Mg. C. Al, Fe, Ag. D. Ag, Al, Cu. Câu 5. Dung dịch ZnCl2 có tạp chất CuCl2 có thể dùng chất nào trong các chất sau đây để loại tạp chất trên ? A. Fe ; B. Zn ; C. Cu ; D. Al Câu 6. Thuốc thử nào sau đây để nhận ra rượu etylic và axit axetic ? A. Na ; B. Na2CO3 ; C. NaCl ; D. KCl II. Tự luận (7 điểm) Câu 7. (2 điểm) Viết phương trình hoá học thể hiện những chuyển hoá sau : Câu 8. (2 điểm) Để điều chế axit axetic người ta có thể lên men 1,5 lit rượu etylic 200 a) Tính thể tích rượu etylic nguyên chất đã dùng. Biết D = 0,8 g/ml b) Tính khối lượng axit axetic tạo thành. Câu 9. (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A. Thu được 8,8 g khí CO2 và 5,4g H2O. a) Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào ? b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A. c) Chất A có làm mất màu dung dịch brom không ? d) Viết PTHH của A với clo khi có ánh sáng. (Cho biết : C = 12, H = 1, O = 16) H­íng dÉn chÊm I. phÇn tr¾c nghiÖm : (3 ®iÓm) Mçi ý ®óng ®­îc 0,5 ®iÓm C©u A b c D 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x II. Tù LuËn : (7 ®iÓm) C©u axÝt, t0 HS cã thÓ cã nh÷ng c¸ch lµm kh¸c nhau nÕu ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a §iÓm C©u 7 (2®) C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 Men r­îu 30 – 320C C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 Men giÊm C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O CH3COOH + Na CH3COONa + 1/2H2 0,5 0,5 0,5 0,5 C©u 8 (2®) ThÓ tÝch r­îu nguyªn chÊt C2H5OH = 20 x 1,5/100 = 0,3(lÝt) = 300 ml. Men giÊm mC2H5OH = 300 x 0,8 = 240(g) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 46g 60g 240g xg x = 313g 0,5 0,5 0,5 0,5 C©u 9 (3®) a) nC = nCO2 = 8,8 :44 =0,2 (mol) mC = 0,2 x 12 = 2,4 g nH = 2nH2O =2(5,4 : 18) = 0,6 (mol) mH = 0,6 x 1 = 0,6g mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3g, b»ng khèi l­îng cña A, nh­ vËy trong AchØ cã hai nguyªn tè C, H b) C«ng thøc d¹ng chung CxHy . Ta cã : x : y = (mC : 12) : (mH : 1) = (2,4 : 12) : (0,6 : 1) = 1 : 3 C«ng thøc ph©n tö cña A cã d¹ng (CH3)n v× MA < 40 nªn 15n < 40. n = 1 v« lÝ. n = 2 C«ng thøc ph©n tö cña A lµ C2H6. c) A kh«ng lµm mÊt mµu dung dÞch br«m. ¸nh s¸ng d) Ph¶n øng cña C2H6 víi clo : C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl 0,25 0,25 0.25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5

File đính kèm:

  • docDe HD cham hoa 9 ky II(3).doc
Giáo án liên quan