I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Trong mỗi câu từ 1 đến 13 có 4 phương án trả lời A,B,C,D. Trong đó, chỉ
có một phương án đúng, hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng
Câu 1: Tập hợp tất cả các số nguyên thoả mãn: x − 1 = 1 là:
B. {−2}
C. {2; −2}
Câu 2: Kết quả của phép tính (−3) − (4 − 6) là:
B. 1
C. 7
A. −1
A. {2}
Câu 3: Số nguyên x nào sau đây thoả mãn −6 x = 18 ?
A. 3
B.24
C. −3
Câu 4: Kết quả của phép tính ( −3) là:
4
D. {0}.
D. 13.
D. 12.
A. -12
C. 12
D. 81.
B. −81
Câu 5: Tập hợp tất cả các ước của 5 là:
A. {1;−1}
B. {5;−5}
C. {1;−1;5}
D. {1;−1;5;−5}.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 6 thời gian làm bài: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TRẦN CAO
PHÙ CỪ - HƯNG YÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN TOÁN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Trong mỗi câu từ 1 đến 13 có 4 phương án trả lời A,B,C,D. Trong đó, chỉ
có một phương án đúng, hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng
Câu 1: Tập hợp tất cả các số nguyên thoả mãn: x − 1 = 1 là:
B. {−2}
C. {2; −2}
Câu 2: Kết quả của phép tính (−3) − (4 − 6) là:
B. 1
C. 7
A. −1
A. {2}
Câu 3: Số nguyên x nào sau đây thoả mãn −6 x = 18 ?
A. 3
B.24
C. −3
Câu 4: Kết quả của phép tính ( −3) là:
4
D. {0}.
D. 13.
D. 12.
A. -12
C. 12
D. 81.
B. −81
Câu 5: Tập hợp tất cả các ước của 5 là:
A. {1;−1}
B. {5;−5}
C. {1;−1;5}
D. {1;−1;5;−5}.
Câu 6: Một lớp có 24 học sinh nam và 26 học sinh nữ. Số học sinh nữ chiếm bao
nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp?
A. 24%
B. 48%
C. 52%
D. 26%
Câu 7: Phân số nào sau đây bằng phân số
A.
7
2
2
?
7
B.
4
14
C.
25
75
D.
4
.
49
Câu 8: Cho biết
A. 20
15 −3
= , vậy số x là:
x
4
B. -20
41
là:
74
C. 63
D. 57.
Câu 9: Kết quả của phép tính 5 .
A. 5
1
7
B.
1
39
C.
−6
+ 21 là:
7
27
4
D.
39
.
28
Câu 10: Kết quả của phép tính 18 :
A.
144
7
B.
70
3
C. 0
D. 42.
Đề số 10/Lớp 6/kì 2
1
Câu 11: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Góc lớn hơn góc vuông là góc tù.
B. Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
C. Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù.
D. Góc lớn hơn góc vuông, nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
Câu 12: Cho M và N phụ nhau và M – N = 200. Số đo góc M là:
A. 35°
B. 55°
C. 80°
D. 100° .
Câu 13: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết xOy = 40° và xOz là góc nhọn.
Số đo yOz có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
B. 50°
C. 70°
D. 140° .
A. 30°
Câu 14: Ghép mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được khẳng định
đúng.
Cột bên trái
Cột bên phải
1. Hai góc kề nhau
A. là hai góc có tổng số đo bằng 180°
2. Hai góc phụ nhau
B. là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
3. Hai góc bù nhau
C. là hai góc có tổng số đo bằng 90°
D. là hai góc có tổng số đo lớn hơn 90°
E. là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai
nửa mặt phẳng đối nhau, có bờ là đường thẳng chứa cạnh chung.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 17: (1 điểm)Tìm x biết:
a) x − 7 = −5
b) x + 1 = 3
Câu 18: (1 điểm)Tính
a)
−2
1
+ 1, 2 :1
3
2
b)
75
1
12
− 1 + 0,5.
100 2
5
Câu 19: (2 điểm)
a)
1
quãng đường dài 24 km. Hỏi cả quãng đường dài bao nhiêu km ?
5
b) Trong 68 kg nước biển có 3,4 kg muối. Hãy tính tỉ số phần trăm muối trong
nước biển.
Câu 20: (2 điểm)
a) Trên tia Ox xác định 3 điểm A, B, C sao cho OA = 2cm; OB = 5cm; OC =
8cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
b) Cho xOy kề bù với yOx' , biết xOy = 140° . Gọi Ot là tia phân giác của góc
xOy . Tính x ' Ot .
Đề số 10/Lớp 6/kì 2
2
File đính kèm:
- HY_Toan_62_10.doc