Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý 10 (Ban KHTN)

Câu 1. Hai lực cân bằng là hai lực

 A. trực đối

 B. có tổng độ lớn bằng không.

 C. cùng tác dụng lên một vật và trực đối.

 D. cùng tác dụng lên một vật.

Câu 2. Một bình kín chứa khí ở 430C, áp suất 285kPa, được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 570C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là:

 A. 12,6kPa. B. 377,8kPa. C. 297,6kPa. D. 92,8kPa.

Câu 3. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hệ ba lực không song song là:

 A. Ba lực đó phải đồng quy.

 B. Ba lực đó phải đồng quy và đồng phẳng.

 C. Ba lực đó phải đồng phẳng.

 D. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba.

Câu 4. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 20 lít đến thể tích 8 lít thì áp suất của khí thay đổi như thế nào?

 A. Tăng 0, 4 lần. B. Tăng 2, 5 lần.

 C. Giảm 2, 5 lần. D. Giảm 0, 4 lần.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý 10 (Ban KHTN), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2006-2007 MÃ ĐỀ: 143 MÔN:Vật lý 10 (Ban KHTN) Thời gian: 45 phút Câu 1. Hai lực cân bằng là hai lực A. trực đối B. có tổng độ lớn bằng không. C. cùng tác dụng lên một vật và trực đối. D. cùng tác dụng lên một vật. Câu 2. Một bình kín chứa khí ở 430C, áp suất 285kPa, được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 570C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là: A. 12,6kPa. B. 377,8kPa. C. 297,6kPa. D. 92,8kPa. Câu 3. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hệ ba lực không song song là: A. Ba lực đó phải đồng quy. B. Ba lực đó phải đồng quy và đồng phẳng. C. Ba lực đó phải đồng phẳng. D. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. Câu 4. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 20 lít đến thể tích 8 lít thì áp suất của khí thay đổi như thế nào? A. Tăng 0, 4 lần. B. Tăng 2, 5 lần. C. Giảm 2, 5 lần. D. Giảm 0, 4 lần. Câu 5. Cho các đồ thị sau: Đường biểu diễn quá trình đẳng nhiệt là A. (2). B. (2) và (4) C. (1) và (2). D. (1) và (3). Câu 6. Một bình thể tích V = 12, 46 lít chứa 7g khí X chưa biết ở nhiệt độ 270C thì khí gây ra áp suất lên thành bình là 5.104 N/m2.Khí X là A. Ôxi. B. Hiđrô. C. Nitơ. D. Hêli. Câu 7. Một vật có khối lượng m = 3 kg, đặt ở vị trí có độ cao h = 50m so với mặt đất. Biết rằng tại mặt đất vật có thế năng bằng -900J.Tại vị trí đó vật có thế năng bằng bao nhiêu? (Coi g = 10 m/s2) A. 1500J. B. 600J. C. -600J. D. 900J. Câu 8. Động năng của một vật là đại lượng: A. vectơ. B. có giá trị đại số. C. luôn dương. D. không âm. Câu 9. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo cho dây treo làm với phương thẳng đứng góc = 600 rồi thả nhẹ.Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc = 300 là: A. 1,62m/s. B. một giá trị khác C. 2,68m/s. D. 3,13m/s. Câu 10. Hai xe lăn nhỏ có khối lượng lần lượt là m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động ngược chiều trên mặt phẳng ngang với các vận tốc tương ứng là v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc.Độ lớn và chiều của vận tốc này là: A. 0,43 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 1. B. 0,96 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 1. C. 0,43 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 2. D. 0,96 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 2. Câu 11. Một người đi lên gác cao theo các bậc thang. A. Để tính độ biến thiên thế năng, phải chọn mức không của thế năng tại mặt đất. B. Nếu chọn mức không của thế năng ở tầng cao nhất thì khi người càng lên cao thế năng trọng trường sẽ giảm dần đến không. C. Thế năng trọng trường của người đã tăng. D. Thế năng trọng trường của người không đổi. Câu 12. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. B. Lực có giá song song với trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. D. Lực có giá cắt trục quay. Câu 13. Chọn đáp án sai? Số A -vô-ga-đrô có giá trị bằng A. Số nguyên tử chứa trong 22, 4 lit khí trơ ở 00C và 1atm. B. Số phân tử chứa trong 18 g nước lỏng. C. Số nguyên tử chứa trong 2g khí Hiđrô. D. Số nguyên tử chứa trong 4 g Hêli. Câu 14. Một vật khối lượng 0, 1kg đang bay với vận tốc +4m/s theo phương ngang thì đập vào bức tường và bật ngược trở lại với cùng vận tốc ban đầu.Độ biến thiên động lượng của vật sau va chạm bằng bao nhiêu? A. 0,4 kg.m/s B. -0,8 kg.m/s C. - 0,4 kg.m/s D. 0,8 kg.m/s. Câu 15. : Một bọt khí ở đáy hồ sâu 4m nổi từ từ lên đến mặt nước. Cho áp suất khí quyển trên mặt hồ là 105N/m2. Lấy g = 10 m/s2. Khi đến mặt nước thể tích của bọt khí tăng lên A. 2 lần. B. 1, 4 lần. C. 4 lần. D. 2, 5 lần. Câu 16. Có một lượng khí đựng trong bình kín. áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp ba lần còn nhiệt độ của bình giảm một nửa? A. Tăng gấp đôi. B. Tăng gấp sáu lần. C. Giảm sáu lần. D. Không đổi. Câu 17. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? A. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. B. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng C. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. D. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. Câu 18. Khi làm nóng một lượng khí trong bình dãn nở nhiệt kém thì A. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. B. áp suất của khí không đổi. C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi. Câu 19. Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng mômen các lực tác dụng lên vật có giá trị A. luôn âm. B. khác 0. C. bằng 0 D. luôn dương. Câu 20. Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp nào sau đây? A. Vật trượt có ma sát. B. Vật rơi trong không khí. C. Vật rơi tự do. D. Vật rơi trong chất lỏng nhớt. Câu 21. Hai lực của ngẫu lực có độ lớn là F = 20N, cánh tay đòn của ngẫu lực là d =15cm . Mômen của ngẫu lực là: A. 3N.m. B. 30N.m. C. 60N.m. D. 6N.m. Câu 22. Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp: A. Hệ không có ma sát. B. Hệ cô lập. C. Hệ có ma sát. D. Hệ vật bất kì. Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2006-2007 MÃ ĐỀ: 256 MÔN:Vật lý 10 (Ban KHTN) Thời gian: 45 phút Câu 1. Động năng của một vật là đại lượng: A. có giá trị đại số. B. luôn dương. C. không âm. D. vectơ. Câu 2. Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp nào sau đây? A. Vật rơi trong chất lỏng nhớt. B. Vật rơi tự do. C. Vật rơi trong không khí. D. Vật trượt có ma sát. Câu 3. Hai lực của ngẫu lực có độ lớn là F = 20N, cánh tay đòn của ngẫu lực là d =15cm . Mômen của ngẫu lực là: A. 3N.m. B. 30N.m. C. 60N.m. D. 6N.m. Câu 4. Chọn đáp án sai? Số A -vô-ga-đrô có giá trị bằng A. Số nguyên tử chứa trong 4 g Hêli. B. Số nguyên tử chứa trong 22, 4 lit khí trơ ở 00C và 1atm. C. Số phân tử chứa trong 18 g nước lỏng. D. Số nguyên tử chứa trong 2g khí Hiđrô. Câu 5. Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp: A. Hệ cô lập. B. Hệ vật bất kì. C. Hệ không có ma sát. D. Hệ có ma sát. Câu 6. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo cho dây treo làm với phương thẳng đứng góc = 600 rồi thả nhẹ.Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc = 300 là: A. 3,13m/s. B. 2,68m/s. C. một giá trị khác D. 1,62m/s. Câu 7. : Một bọt khí ở đáy hồ sâu 4m nổi từ từ lên đến mặt nước. Cho áp suất khí quyển trên mặt hồ là 105N/m2. Lấy g = 10 m/s2. Khi đến mặt nước thể tích của bọt khí tăng lên A. 2, 5 lần. B. 2 lần. C. 1, 4 lần. D. 4 lần. Câu 8. Hai xe lăn nhỏ có khối lượng lần lượt là m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động ngược chiều trên mặt phẳng ngang với các vận tốc tương ứng là v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc.Độ lớn và chiều của vận tốc này là: A. 0,96 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 2. B. 0,96 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 1. C. 0,43 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 2. D. 0,43 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 1. Câu 9. Hai lực cân bằng là hai lực A. cùng tác dụng lên một vật. B. cùng tác dụng lên một vật và trực đối. C. trực đối D. có tổng độ lớn bằng không. Câu 10. Một vật khối lượng 0, 1kg đang bay với vận tốc +4m/s theo phương ngang thì đập vào bức tường và bật ngược trở lại với cùng vận tốc ban đầu.Độ biến thiên động lượng của vật sau va chạm bằng bao nhiêu? A. 0,4 kg.m/s B. - 0,4 kg.m/s C. -0,8 kg.m/s D. 0,8 kg.m/s. Câu 11. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? A. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. B. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. C. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng D. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. Câu 12. Có một lượng khí đựng trong bình kín. áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp ba lần còn nhiệt độ của bình giảm một nửa? A. Tăng gấp đôi. B. Không đổi. C. Giảm sáu lần. D. Tăng gấp sáu lần. Câu 13. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 20 lít đến thể tích 8 lít thì áp suất của khí thay đổi như thế nào? A. Giảm 2, 5 lần. B. Tăng 2, 5 lần. C. Tăng 0, 4 lần. D. Giảm 0, 4 lần. Câu 14. Khi làm nóng một lượng khí trong bình dãn nở nhiệt kém thì A. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. B. áp suất của khí không đổi. C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi. Câu 15. Một người đi lên gác cao theo các bậc thang. A. Để tính độ biến thiên thế năng, phải chọn mức không của thế năng tại mặt đất. B. Thế năng trọng trường của người đã tăng. C. Nếu chọn mức không của thế năng ở tầng cao nhất thì khi người càng lên cao thế năng trọng trường sẽ giảm dần đến không. D. Thế năng trọng trường của người không đổi. Câu 16. Một bình kín chứa khí ở 430C, áp suất 285kPa, được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 570C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là: A. 92,8kPa. B. 297,6kPa. C. 12,6kPa. D. 377,8kPa. Câu 17. Một bình thể tích V = 12, 46 lít chứa 7g khí X chưa biết ở nhiệt độ 270C thì khí gây ra áp suất lên thành bình là 5.104 N/m2.Khí X là A. Hiđrô. B. Hêli. C. Ôxi. D. Nitơ. Câu 18. Cho các đồ thị sau: Đường biểu diễn quá trình đẳng nhiệt là A. (2). B. (1) và (2). C. (1) và (3). D. (2) và (4) Câu 19. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hệ ba lực không song song là: A. Ba lực đó phải đồng quy và đồng phẳng. B. Ba lực đó phải đồng phẳng. C. Ba lực đó phải đồng quy. D. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. Câu 20. Một vật có khối lượng m = 3 kg, đặt ở vị trí có độ cao h = 50m so với mặt đất. Biết rằng tại mặt đất vật có thế năng bằng -900J.Tại vị trí đó vật có thế năng bằng bao nhiêu? (Coi g = 10 m/s2) A. 1500J. B. 900J. C. 600J. D. -600J. Câu 21. Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng mômen các lực tác dụng lên vật có giá trị A. bằng 0 B. luôn dương. C. khác 0. D. luôn âm. Câu 22. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá song song với trục quay. B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. C. Lực có giá cắt trục quay. D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2006-2007 MÃ ĐỀ: 370 MÔN:Vật lý 10 (Ban KHTN) Thời gian: 45 phút Câu 1. Một vật có khối lượng m = 3 kg, đặt ở vị trí có độ cao h = 50m so với mặt đất. Biết rằng tại mặt đất vật có thế năng bằng -900J.Tại vị trí đó vật có thế năng bằng bao nhiêu? (Coi g = 10 m/s2) A. 1500J. B. -600J. C. 900J. D. 600J. Câu 2. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo cho dây treo làm với phương thẳng đứng góc = 600 rồi thả nhẹ.Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc = 300 là: A. một giá trị khác B. 3,13m/s. C. 2,68m/s. D. 1,62m/s. Câu 3. Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng mômen các lực tác dụng lên vật có giá trị A. khác 0. B. luôn dương. C. bằng 0 D. luôn âm. Câu 4. Hai lực của ngẫu lực có độ lớn là F = 20N, cánh tay đòn của ngẫu lực là d =15cm . Mômen của ngẫu lực là: A. 3N.m. B. 60N.m. C. 6N.m. D. 30N.m. Câu 5. Chọn đáp án sai? Số A -vô-ga-đrô có giá trị bằng A. Số nguyên tử chứa trong 4 g Hêli. B. Số nguyên tử chứa trong 22, 4 lit khí trơ ở 00C và 1atm. C. Số nguyên tử chứa trong 2g khí Hiđrô. D. Số phân tử chứa trong 18 g nước lỏng. Câu 6. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 20 lít đến thể tích 8 lít thì áp suất của khí thay đổi như thế nào? A. Giảm 0, 4 lần. B. Giảm 2, 5 lần. C. Tăng 0, 4 lần. D. Tăng 2, 5 lần. Câu 7. Có một lượng khí đựng trong bình kín. áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp ba lần còn nhiệt độ của bình giảm một nửa? A. Không đổi. B. Tăng gấp sáu lần. C. Giảm sáu lần. D. Tăng gấp đôi. Câu 8. Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp: A. Hệ không có ma sát. B. Hệ vật bất kì. C. Hệ có ma sát. D. Hệ cô lập. Câu 9. Một người đi lên gác cao theo các bậc thang. A. Nếu chọn mức không của thế năng ở tầng cao nhất thì khi người càng lên cao thế năng trọng trường sẽ giảm dần đến không. B. Thế năng trọng trường của người đã tăng. C. Để tính độ biến thiên thế năng, phải chọn mức không của thế năng tại mặt đất. D. Thế năng trọng trường của người không đổi. Câu 10. Khi làm nóng một lượng khí trong bình dãn nở nhiệt kém thì A. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. B. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi. C. áp suất của khí không đổi. D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. Câu 11. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá cắt trục quay. B. Lực có giá song song với trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Câu 12. Một bình kín chứa khí ở 430C, áp suất 285kPa, được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 570C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là: A. 12,6kPa. B. 297,6kPa. C. 377,8kPa. D. 92,8kPa. Câu 13. Hai xe lăn nhỏ có khối lượng lần lượt là m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động ngược chiều trên mặt phẳng ngang với các vận tốc tương ứng là v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc.Độ lớn và chiều của vận tốc này là: A. 0,43 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 2. B. 0,96 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 2. C. 0,43 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 1. D. 0,96 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 1. Câu 14. Hai lực cân bằng là hai lực A. có tổng độ lớn bằng không. B. cùng tác dụng lên một vật và trực đối. C. cùng tác dụng lên một vật. D. trực đối Câu 15. : Một bọt khí ở đáy hồ sâu 4m nổi từ từ lên đến mặt nước. Cho áp suất khí quyển trên mặt hồ là 105N/m2. Lấy g = 10 m/s2. Khi đến mặt nước thể tích của bọt khí tăng lên A. 1, 4 lần. B. 2, 5 lần. C. 4 lần. D. 2 lần. Câu 16. Một bình thể tích V = 12, 46 lít chứa 7g khí X chưa biết ở nhiệt độ 270C thì khí gây ra áp suất lên thành bình là 5.104 N/m2.Khí X là A. Nitơ. B. Ôxi. C. Hiđrô. D. Hêli. Câu 17. Cho các đồ thị sau: Đường biểu diễn quá trình đẳng nhiệt là A. (1) và (3). B. (2). C. (2) và (4) D. (1) và (2). Câu 18. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hệ ba lực không song song là: A. Ba lực đó phải đồng quy. B. Ba lực đó phải đồng quy và đồng phẳng. C. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. D. Ba lực đó phải đồng phẳng. Câu 19. Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp nào sau đây? A. Vật rơi tự do. B. Vật rơi trong chất lỏng nhớt. C. Vật trượt có ma sát. D. Vật rơi trong không khí. Câu 20. Động năng của một vật là đại lượng: A. không âm. B. luôn dương. C. vectơ. D. có giá trị đại số. Câu 21. Một vật khối lượng 0, 1kg đang bay với vận tốc +4m/s theo phương ngang thì đập vào bức tường và bật ngược trở lại với cùng vận tốc ban đầu.Độ biến thiên động lượng của vật sau va chạm bằng bao nhiêu? A. 0,4 kg.m/s B. -0,8 kg.m/s C. 0,8 kg.m/s. D. - 0,4 kg.m/s Câu 22. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? A. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng B. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. C. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2006-2007 MÃ ĐỀ: 437 MÔN:Vật lý 10 (Ban KHTN) Thời gian: 45 phút Câu 1. Cho các đồ thị sau: Đường biểu diễn quá trình đẳng nhiệt là A. (2). B. (2) và (4) C. (1) và (2). D. (1) và (3). Câu 2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá cắt trục quay. B. Lực có giá song song với trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. Câu 3. Hai lực của ngẫu lực có độ lớn là F = 20N, cánh tay đòn của ngẫu lực là d =15cm . Mômen của ngẫu lực là: A. 6N.m. B. 60N.m. C. 30N.m. D. 3N.m. Câu 4. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 20 lít đến thể tích 8 lít thì áp suất của khí thay đổi như thế nào? A. Giảm 0, 4 lần. B. Giảm 2, 5 lần. C. Tăng 2, 5 lần. D. Tăng 0, 4 lần. Câu 5. Hai xe lăn nhỏ có khối lượng lần lượt là m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động ngược chiều trên mặt phẳng ngang với các vận tốc tương ứng là v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc.Độ lớn và chiều của vận tốc này là: A. 0,96 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 1. B. 0,43 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 1. C. 0,96 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 2. D. 0,43 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 2. Câu 6. Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng mômen các lực tác dụng lên vật có giá trị A. khác 0. B. bằng 0 C. luôn dương. D. luôn âm. Câu 7. Một bình kín chứa khí ở 430C, áp suất 285kPa, được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 570C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là: A. 377,8kPa. B. 12,6kPa. C. 297,6kPa. D. 92,8kPa. Câu 8. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? A. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. B. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng C. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. D. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. Câu 9. Có một lượng khí đựng trong bình kín. áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp ba lần còn nhiệt độ của bình giảm một nửa? A. Tăng gấp đôi. B. Không đổi. C. Giảm sáu lần. D. Tăng gấp sáu lần. Câu 10. Một vật có khối lượng m = 3 kg, đặt ở vị trí có độ cao h = 50m so với mặt đất. Biết rằng tại mặt đất vật có thế năng bằng -900J.Tại vị trí đó vật có thế năng bằng bao nhiêu? (Coi g = 10 m/s2) A. 1500J. B. -600J. C. 900J. D. 600J. Câu 11. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hệ ba lực không song song là: A. Ba lực đó phải đồng quy và đồng phẳng. B. Ba lực đó phải đồng quy. C. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. D. Ba lực đó phải đồng phẳng. Câu 12. : Một bọt khí ở đáy hồ sâu 4m nổi từ từ lên đến mặt nước. Cho áp suất khí quyển trên mặt hồ là 105N/m2. Lấy g = 10 m/s2. Khi đến mặt nước thể tích của bọt khí tăng lên A. 2, 5 lần. B. 1, 4 lần. C. 4 lần. D. 2 lần. Câu 13. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo cho dây treo làm với phương thẳng đứng góc = 600 rồi thả nhẹ.Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc = 300 là: A. 3,13m/s. B. một giá trị khác C. 2,68m/s. D. 1,62m/s. Câu 14. Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp nào sau đây? A. Vật rơi tự do. B. Vật trượt có ma sát. C. Vật rơi trong chất lỏng nhớt. D. Vật rơi trong không khí. Câu 15. Hai lực cân bằng là hai lực A. cùng tác dụng lên một vật. B. có tổng độ lớn bằng không. C. trực đối D. cùng tác dụng lên một vật và trực đối. Câu 16. Động năng của một vật là đại lượng: A. luôn dương. B. có giá trị đại số. C. không âm. D. vectơ. Câu 17. Một người đi lên gác cao theo các bậc thang. A. Thế năng trọng trường của người đã tăng. B. Thế năng trọng trường của người không đổi. C. Để tính độ biến thiên thế năng, phải chọn mức không của thế năng tại mặt đất. D. Nếu chọn mức không của thế năng ở tầng cao nhất thì khi người càng lên cao thế năng trọng trường sẽ giảm dần đến không. Câu 18. Khi làm nóng một lượng khí trong bình dãn nở nhiệt kém thì A. áp suất của khí không đổi. B. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi. Câu 19. Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp: A. Hệ cô lập. B. Hệ có ma sát. C. Hệ vật bất kì. D. Hệ không có ma sát. Câu 20. Chọn đáp án sai? Số A -vô-ga-đrô có giá trị bằng A. Số nguyên tử chứa trong 22, 4 lit khí trơ ở 00C và 1atm. B. Số phân tử chứa trong 18 g nước lỏng. C. Số nguyên tử chứa trong 4 g Hêli. D. Số nguyên tử chứa trong 2g khí Hiđrô. Câu 21. Một bình thể tích V = 12, 46 lít chứa 7g khí X chưa biết ở nhiệt độ 270C thì khí gây ra áp suất lên thành bình là 5.104 N/m2.Khí X là A. Hiđrô. B. Ôxi. C. Hêli. D. Nitơ. Câu 22. Một vật khối lượng 0, 1kg đang bay với vận tốc +4m/s theo phương ngang thì đập vào bức tường và bật ngược trở lại với cùng vận tốc ban đầu.Độ biến thiên động lượng của vật sau va chạm bằng bao nhiêu? A. -0,8 kg.m/s B. 0,4 kg.m/s C. 0,8 kg.m/s. D. - 0,4 kg.m/s Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2006-2007 MÃ ĐỀ: 561 MÔN:Vật lý 10 (Ban KHTN) Thời gian: 45 phút Câu 1. Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp nào sau đây? A. Vật rơi tự do. B. Vật trượt có ma sát. C. Vật rơi trong không khí. D. Vật rơi trong chất lỏng nhớt. Câu 2. Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp: A. Hệ không có ma sát. B. Hệ cô lập. C. Hệ vật bất kì. D. Hệ có ma sát. Câu 3. Một bình kín chứa khí ở 430C, áp suất 285kPa, được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 570C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là: A. 92,8kPa. B. 297,6kPa. C. 377,8kPa. D. 12,6kPa. Câu 4. Hai lực cân bằng là hai lực A. cùng tác dụng lên một vật. B. cùng tác dụng lên một vật và trực đối. C. có tổng độ lớn bằng không. D. trực đối Câu 5. Một bình thể tích V = 12, 46 lít chứa 7g khí X chưa biết ở nhiệt độ 270C thì khí gây ra áp suất lên thành bình là 5.104 N/m2.Khí X là A. Hiđrô. B. Hêli. C. Ôxi. D. Nitơ. Câu 6. Chọn đáp án sai? Số A -vô-ga-đrô có giá trị bằng A. Số phân tử chứa trong 18 g nước lỏng. B. Số nguyên tử chứa trong 2g khí Hiđrô. C. Số nguyên tử chứa trong 22, 4 lit khí trơ ở 00C và 1atm. D. Số nguyên tử chứa trong 4 g Hêli. Câu 7. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hệ ba lực không song song là: A. Ba lực đó phải đồng quy. B. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. C. Ba lực đó phải đồng quy và đồng phẳng. D. Ba lực đó phải đồng phẳng. Câu 8. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. B. Lực có giá cắt trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. D. Lực có giá song song với trục quay. Câu 9. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? A. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. B. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng C. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. Câu 10. Cho các đồ thị sau: Đường biểu diễn quá trình đẳng nhiệt là A. (1) và (2). B. (2). C. (2) và (4) D. (1) và (3). Câu 11. Một vật khối lượng 0, 1kg đang bay với vận tốc +4m/s theo phương ngang thì đập vào bức tường và bật ngược trở lại với cùng vận tốc ban đầu.Độ biến thiên động lượng của vật sau va chạm bằng bao nhiêu? A. 0,4 kg.m/s B. -0,8 kg.m/s C. 0,8 kg.m/s. D. - 0,4 kg.m/s Câu 12. Động năng của một vật là đại lượng: A. vectơ. B. luôn dương. C. không âm. D. có giá trị đại số. Câu 13. : Một bọt khí ở đáy hồ sâu 4m nổi từ từ lên đến mặt nước. Cho áp suất khí quyển trên mặt hồ là 105N/m2. Lấy g = 10 m/s2. Khi đến mặt nước thể tích của bọt khí tăng lên A. 2 lần. B. 4 lần. C. 1, 4 lần. D. 2, 5 lần. Câu 14. Hai lực của ngẫu lực có độ lớn là F = 20N, cánh tay đòn của ngẫu lực là d =15cm . Mômen của ngẫu lực là: A. 3N.m. B. 6N.m. C. 60N.m. D. 30N.m. Câu 15. Một người đi lên gác cao theo các bậc thang. A. Thế năng trọng trường của người không đổi. B. Để tính độ biến thiên thế năng, phải chọn mức không của thế năng tại mặt đất. C. Thế năng trọng trường của người đã tăng. D. Nếu chọn mức không của thế năng ở tầng cao nhất thì khi người càng lên cao thế năng trọng trường sẽ giảm dần đến không. Câu 16. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 20 lít đến thể tích 8 lít thì áp suất của khí thay đổi như thế nào? A. Tăng 0, 4 lần. B. Giảm 0, 4 lần. C. Tăng 2, 5 lần. D. Giảm 2, 5 lần. Câu 17. Hai xe lăn nhỏ có khối lượng lần lượt là m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động ngược chiều trên mặt phẳng ngang với các vận tốc tương ứng là v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc.Độ lớn và chiều của vận tốc này là: A. 0,43 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 1. B. 0,96 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 1. C. 0,43 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 2. D. 0,96 m/s và theo chiều chuyển động ban đầu của xe 2. Câu 18. Một vật có khối lượng m = 3 kg, đặt ở vị trí có độ cao h = 50m so với mặt đất. Biết rằng tại mặt đất vật có thế năng bằng -900J.Tại vị trí đó vật có thế năng bằng bao nhiêu? (Coi g = 10 m/s2) A. 1500J. B. 900J. C. 600J. D. -600J. Câu 19. Khi làm nóng một lượng khí trong bình dãn nở nhiệt kém thì A. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệ

File đính kèm:

  • dockt 10TN k2.doc