Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý - Lớp 11 - Ban KHTN

01. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt.

B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thủy tinh của mắt xẹp dần xuống.

C. Khi quan sát các vật di chuyển ra xa mắt thì thể thủy tinh của mắt cong dần lên.

D. Khi quan sát các vật di chuyển lại gần mắt thì thể thủy tinh của mắt xẹp dần xuống.

02. Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính hiển vi là đúng?

A. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

B. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

D. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

 

doc15 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý - Lớp 11 - Ban KHTN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Ò KiÓm tra häc kú II N¨m häc 2007 - 2008 M«n VËt lý - Líp 11 - Ban KHTN Thêi gian lµm bµi: 45 phót GV: NguyÔn §øc Léc - Tr­êng THPT §«ng S¬n I - Thanh Hãa .......................................... —&– .......................................... Ma trËn ®Ò Néi dung NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng Tõ tr­êng 1 2 2 5 C¶m øng ®iÖn tõ 2 2 2 6 Khóc x¹ ¸nh s¸ng 1 2 1 4 M¾t. C¸c dông cô quang häc 3 4 3 10 Tæng 7 (30%) 10 (40%) 8 (30%) 25 KiÓm tra häc kú II N¨m häc 2007 - 2008 M«n VËt lý - Líp 11 - Ban KHTN M· ®Ò: 625 Thêi gian lµm bµi: 45 phót .......................................... —&– .......................................... 01. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt. B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thủy tinh của mắt xẹp dần xuống. C. Khi quan sát các vật di chuyển ra xa mắt thì thể thủy tinh của mắt cong dần lên. D. Khi quan sát các vật di chuyển lại gần mắt thì thể thủy tinh của mắt xẹp dần xuống. 02. Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính hiển vi là đúng? A. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. B. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. D. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. 03. Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là: A. L = -e.Dt/DI B. L = 4p.10-7.n2.V C. L = -e.DI/Dt D. L = f.I 04. Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng 1,2m, chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là: A. 90 cm B. 180 cm C. 100 cm D. 160 cm 05. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các đường mạt sắt của từ phổ không phải là các đường sức từ. B. Các đường sức từ luôn luôn là những đường cong kín. C. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của hạt chính là một đường sức từ. D. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau. 06. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 T với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 m/s vuông góc với vév tơ cảm ứng từ, khối lượng electron là 9,1.10-31kg. Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là: A. 16,0cm B. 18,2cm C. 27,3cm D. 20,4cm 07. Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm cho ảnh thật A'B' cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: A. 6cm B. 18cm C. 12cm D. 4cm 08. Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính thì người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là: A. 1,0 m B. 0,5 m C. 2,0 m D. 1,5 m 09. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 40cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10Dp. Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật A. trước kính và cách kính từ 5cm đến 8cm. B. trước kính và cách kính từ 10cm đến 40cm. C. trước kính và cách kính từ 5cm đến 10cm. D. trước kính và cách kính từ 8cm đến 10cm. 10. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường. C. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng. 11. Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ. B. đổi chiều dòng điện ngược lại. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. D. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. 12. Hai dòng điện có cường độ I1 = 6A và I2 = 9A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10cm trong chân không. I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6cm và cách I2 8cm có độ lớn là: A. 2,2.10-5 T B. 3,6.10-5 T C. 2.10-5 T D. 3.10-5 T 13. Một dòng điện thẳng dài, có cường độ 20A, cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5cm có độ lớn là A. 8.10-5T B. 8p.10-5T C. 4p.10-6T D. 4.10-6T 14. Một tia sáng chiếu đến mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất chất làm lăng kính là n = . Góc lệch cực tiểu giữa tia ló và tia tới là: A. Dm = 600 B. Dm = 450 C. Dm = 750 D. Dm = 300 15. Một người có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D=+20Dp trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là: A. 5 B. 5,5 C. 4 D. 6 16. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. 17. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). O1O2 = 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: A. 67,2 B. 96,0 C. 70,0 D. 100 18. Một bản mặt song song được đặt trong không khí. Chiếu tới bản mặt một tia sáng có góc tới i khi đó tia ló khỏi bản sẽ A. vuông góc với bản mặt song song. B. hợp với tia tới góc i. C. song song với tia tới. D. vuông góc với tia tới. 19. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của thấu kính phẳng lồi bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5 thu được ảnh thật cách thấu kính 5cm. Khi nhúng cả vật và thấu kính vào nước ta vẫn thu được ảnh thật cách vị trí ảnh cũ 25cm ra xa thấu kính. Tính bán kính mặt lồi của thấu kính và tiêu cự của thấu kính khi đặt trong không khí và trong nước. A. R = 4,5cm; fk = 2,25 cm, fn = 18cm. B. R = 18cm; fk = 4,5 cm, fn = 2,25cm. C. R = 2,25cm; fk = 18 cm, fn = 4,5cm. D. R = 2,25cm; fk = 4,5 cm, fn = 18cm. 20. Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 2cm ´ 3cm đặt trong từ trường đều. Khung có 200 vòng dây. Khi cho dòng điện có cường độ 0,2A đi vào khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn nhất là 24.10-4Nm. Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là A. 0,40 T B. 0,75 T C. 0,05 T D. 0,10 T 21. Một khung dây phẳng, diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3T trong khoảng thời gian 0,4s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là: A. 0,15 mV B. 0,15 mV C. 1,2.10-5 mV D. 1,5.10-2 mV 22. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Với thấu kính phân kỳ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. B. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật C. Với thấu kính phân kỳ, vật thật luôn cho ảnh ảo. D. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. 23. Một ống dây dài 40cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10cm2. Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện trong ống dây tăng từ 0 đến 4A. Nguồn điện cấp cho ống dây một năng lượng là: A. 0,032J B. 160,8J C. 321,6J D. 0,016J 24. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. C. Khi có sự biến đổi từ thông qua một mặt giới hạn bởi một mạch điện kín, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó. 25. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). O1O2 = 20cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính.Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận là: A. 75,0 B. 88,7 C. 82,6 D. 86,2 KiÓm tra häc kú II N¨m häc 2007 - 2008 M«n VËt lý - Líp 11 - Ban KHTN M· ®Ò: 211 Thêi gian lµm bµi: 45 phót .......................................... —&– .......................................... 01. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng. B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. C. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường. D. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. 02. Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 2cm ´ 3cm đặt trong từ trường đều. Khung có 200 vòng dây. Khi cho dòng điện có cường độ 0,2A đi vào khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn nhất là 24.10-4Nm. Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là A. 0,75 T B. 0,40 T C. 0,05 T D. 0,10 T 03. Một ống dây dài 40cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10cm2. Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện trong ống dây tăng từ 0 đến 4A. Nguồn điện cấp cho ống dây một năng lượng là: A. 0,032J B. 160,8J C. 0,016J D. 321,6J 04. Hai dòng điện có cường độ I1 = 6A và I2 = 9A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10cm trong chân không. I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6cm và cách I2 8cm có độ lớn là: A. 2.10-5 T B. 3,6.10-5 T C. 2,2.10-5 T D. 3.10-5 T 05. Một bản mặt song song được đặt trong không khí. Chiếu tới bản mặt một tia sáng có góc tới i khi đó tia ló khỏi bản sẽ A. vuông góc với tia tới. B. song song với tia tới. C. hợp với tia tới góc i. D. vuông góc với bản mặt song song. 06. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). O1O2 = 20cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính.Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận là: A. 88,7 B. 82,6 C. 75,0 D. 86,2 07. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 T với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 m/s vuông góc với vév tơ cảm ứng từ, khối lượng electron là 9,1.10-31kg. Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là: A. 27,3cm B. 16,0cm C. 18,2cm D. 20,4cm 08. Một người có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D=+20Dp trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là: A. 5 B. 5,5 C. 6 D. 4 09. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. C. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. D. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. 10. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của thấu kính phẳng lồi bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5 thu được ảnh thật cách thấu kính 5cm. Khi nhúng cả vật và thấu kính vào nước ta vẫn thu được ảnh thật cách vị trí ảnh cũ 25cm ra xa thấu kính. Tính bán kính mặt lồi của thấu kính và tiêu cự của thấu kính khi đặt trong không khí và trong nước. A. R = 2,25cm; fk = 4,5 cm, fn = 18cm. B. R = 4,5cm; fk = 2,25 cm, fn = 18cm. C. R = 18cm; fk = 4,5 cm, fn = 2,25cm. D. R = 2,25cm; fk = 18 cm, fn = 4,5cm. 11. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các đường mạt sắt của từ phổ không phải là các đường sức từ. B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau. C. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của hạt chính là một đường sức từ. D. Các đường sức từ luôn luôn là những đường cong kín. 12. Một khung dây phẳng, diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3T trong khoảng thời gian 0,4s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là: A. 1,2.10-5 mV B. 0,15 mV C. 1,5.10-2 mV D. 0,15 mV 13. Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là: A. L = 4p.10-7.n2.V B. L = -e.DI/Dt C. L = f.I D. L=-e.Dt/DI 14. Một tia sáng chiếu đến mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất chất làm lăng kính là n = . Góc lệch cực tiểu giữa tia ló và tia tới là: A. Dm = 300 B. Dm = 600 C. Dm = 750 D. Dm = 450 15. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Với thấu kính phân kỳ, vật thật luôn cho ảnh ảo. B. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật C. Với thấu kính phân kỳ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. D. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. 16. Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính hiển vi là đúng? A. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. B. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. D. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. 17. Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính thì người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là: A. 2,0 m B. 0,5 m C. 1,0 m D. 1,5 m 18. Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng 1,2m, chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là: A. 180 cm B. 90 cm C. 100 cm D. 160 cm 19. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 40cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10Dp. Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật A. trước kính và cách kính từ 5cm đến 10cm. B. trước kính và cách kính từ 8cm đến 10cm. C. trước kính và cách kính từ 5cm đến 8cm. D. trước kính và cách kính từ 10cm đến 40cm. 20. Một dòng điện thẳng dài, có cường độ 20A, cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5cm có độ lớn là A. 4p.10-6T B. 4.10-6T C. 8.10-5T D. 8p.10-5T 21. Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm cho ảnh thật A'B' cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: A. 6cm B. 12cm C. 4cm D. 18cm 22. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thủy tinh của mắt xẹp dần xuống. B. Khi quan sát các vật di chuyển lại gần mắt thì thể thủy tinh của mắt xẹp dần xuống. C. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt. D. Khi quan sát các vật di chuyển ra xa mắt thì thể thủy tinh của mắt cong dần lên. 23. Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. C. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ. 24. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). O1O2 = 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: A. 70,0 B. 67,2 C. 96,0 D. 100 25. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó. B. Khi có sự biến đổi từ thông qua một mặt giới hạn bởi một mạch điện kín, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. D. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. KiÓm tra häc kú II N¨m häc 2007 - 2008 M«n VËt lý - Líp 11 - Ban KHTN M· ®Ò: 577 Thêi gian lµm bµi: 45 phót .......................................... —&– .......................................... 01. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi quan sát các vật di chuyển lại gần mắt thì thể thủy tinh của mắt xẹp dần xuống. B. Khi quan sát các vật di chuyển ra xa mắt thì thể thủy tinh của mắt cong dần lên. C. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt. D. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thủy tinh của mắt xẹp dần xuống. 02. Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 2cm ´ 3cm đặt trong từ trường đều. Khung có 200 vòng dây. Khi cho dòng điện có cường độ 0,2A đi vào khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn nhất là 24.10-4Nm. Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là A. 0,10 T B. 0,05 T C. 0,75 T D. 0,40 T 03. Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính hiển vi là đúng? A. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. D. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. 04. Một ống dây dài 40cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10cm2. Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện trong ống dây tăng từ 0 đến 4A. Nguồn điện cấp cho ống dây một năng lượng là: A. 160,8J B. 0,032J C. 0,016J D. 321,6J 05. Hai dòng điện có cường độ I1 = 6A và I2 = 9A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10cm trong chân không. I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6cm và cách I2 8cm có độ lớn là: A. 2.10-5 T B. 3,6.10-5 T C. 2,2.10-5 T D. 3.10-5 T 06. Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính thì người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là: A. 1,0 m B. 2,0 m C. 1,5 m D. 0,5 m 07. Một dòng điện thẳng dài, có cường độ 20A, cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5cm có độ lớn là A. 8.10-5T B. 4p.10-6T C. 4.10-6T D. 8p.10-5T 08. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các đường sức từ cảu từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau. B. Các đường sức từ luôn luôn là những đường cong kín. C. Các đường mạt sắt của từ phổ không phải là các đường sức từ. D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của hạt chính là một đường sức từ. 09. Một người có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D=+20Dp trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là: A. 5,5 B. 5 C. 6 D. 4 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó. D. Khi có sự biến đổi từ thông qua một mặt giới hạn bởi một mạch điện kín, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. 11. Một khung dây phẳng, diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3T trong khoảng thời gian 0,4s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là: A. 1,2.10-5 mV B. 1,5.10-2 mV C. 0,15 mV D. 0,15 mV 12. Một bản mặt song song được đặt trong không khí. Chiếu tới bản mặt một tia sáng có góc tới i khi đó tia ló khỏi bản sẽ A. vuông góc với tia tới. B. song song với tia tới. C. vuông góc với bản mặt song song. D. hợp với tia tới góc i. 13. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường. C. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng. 14. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 40cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10Dp. Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật A. trước kính và cách kính từ 10cm đến 40cm. B. trước kính và cách kính từ 5cm đến 10cm. C. trước kính và cách kính từ 5cm đến 8cm. D. trước kính và cách kính từ 8cm đến 10cm. 15. Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm cho ảnh thật A'B' cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: A. 6cm B. 4cm C. 12cm D. 18cm 16. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Với thấu kính phân kỳ, vật thật luôn cho ảnh ảo. B. Với thấu kính phân kỳ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật D. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. 17. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của thấu kính phẳng lồi bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5 thu được ảnh thật cách thấu kính 5cm. Khi nhúng cả vật và thấu kính vào nước ta vẫn thu được ảnh thật cách vị trí ảnh cũ 25cm ra xa thấu kính. Tính bán kính mặt lồi của thấu kính và tiêu cự của thấu kính khi đặt trong không khí và trong nước. A. R = 2,25cm; fk = 18 cm, fn = 4,5cm. B. R = 2,25cm; fk = 4,5 cm, fn = 18cm. C. R = 4,5cm; fk = 2,25 cm, fn = 18cm. D. R = 18cm; fk = 4,5 cm, fn = 2,25cm. 18. Một tia sáng chiếu đến mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất chất làm lăng kính là n = . Góc lệch cực tiểu giữa tia ló và tia tới là: A. Dm = 450 B. Dm = 600 C. Dm = 750 D. Dm = 300 19. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 T với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 m/s vuông góc với vév tơ cảm ứng từ, khối lượng electron là 9,1.10-31kg. Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là: A. 20,4cm B. 27,3cm C. 18,2cm D. 16,0cm 20. Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ. 21. Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng 1,2m, chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là: A. 180 cm B. 100 cm C. 90 cm D. 160 cm 22. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. B. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. C. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. D. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. 23. Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là: A. L = -e.Dt/DI B. L = f.I C. L = -e.DI/Dt D. L = 4p.10-7.n2.V 24. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). O1O2 = 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: A. 100 B. 96,0 C. 67,2 D. 70,0 25. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). O1O2 = 20cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính.Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận là: A. 75,0 B. 88,7 C. 82,6 D. 86,2 KiÓm tra häc kú II N¨m häc 2007 - 2008 M«n VËt lý - Líp 11 - Ban KHTN M· ®Ò: 066 Thêi gian lµm bµi: 45 phót .......................................... —&– .......................................... 01. Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. D. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. 02. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 40cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10Dp. Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ản

File đính kèm:

  • docDe va Dap an HK II Lop 11 Ban KHTN Truong THPT Dong Son I.doc
Giáo án liên quan