Câu 4. Hình nào sau đây luôn nội tiếp được đường tròn:
A. hình thang B. hình bình hành C. hình thoi D. hình chữ nhật
Câu 5. Diện tích của một hình quạt tròn có bán kính 6 cm và số đo cung 360 là:
A. B. C. D.
Câu 6. Diện tích xung quanh của một hình nón có chiều cao 4cm và bán kính đường tròn đáy 3cm là:
A. B. C. D.
6 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II Năm học 2007 - 2008 môn Toán – Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục và Đào tạo ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn : Toán – Lớp 9
-----{&{----- Thời gian làm bài : 90 phút
**********
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn ý đúng và viết vào giấy làm bài trong các câu sau :
Câu 1. Hệ phương trình vô số nghiệm khi:
A. a = 1 B. a = -1 C. a = 4 D. a = -4
Câu 2. Nghiệm của phương trình là:
A. -1 và B. 1 và C. -1 và D. 1 và
Câu 3. Cho phương trình: ; gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình. Giá trị của biểu thức
là:
A. B. C. 5 D. -5
Câu 4. Hình nào sau đây luôn nội tiếp được đường tròn:
A. hình thang B. hình bình hành C. hình thoi D. hình chữ nhật
Câu 5. Diện tích của một hình quạt tròn có bán kính 6 cm và số đo cung 360 là:
A. B. C. D.
Câu 6. Diện tích xung quanh của một hình nón có chiều cao 4cm và bán kính đường tròn đáy 3cm là:
A. B. C. D.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1 (2 điểm): Cho phương trình với m là tham số.
Giải phương trình với m = 8
Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có một nghiệm bằng 0? Tính nghiệm còn lại.
Câu 2 (2 điểm): Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng 10 cm, hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2cm. Tính độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông đó.
Câu 3 (3 điểm): Cho tam giác ABC (có ba góc nhọn). Hai đường cao AD và BF gặp nhau tại H.
Chứng minh tứ giác DHFC nội tiếp được đường tròn. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
Gọi CK là đường cao còn lại của tam giác ABC; KD cắt đường tròn ngoại tiếp tứ giác DHFC tại E. Chứng minh rằng
Giả sử CH = AB. Tính số đo của góc ACB
------------------------**********-------------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2007 - 2008
-----{&{----- Môn : Toán – Lớp 9
**********
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm
Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: B
Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: C
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1 ( 2 điểm)
Gọi số đo độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông đó là x (cm) và y (cm) (x > y > 0) (0,25 điểm)
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
(1 điểm)
Giải hệ ta được: x = 8; y1 = 6; y2 = -8 (0,5 điểm)
y2 = -8 không phù hợp với điều kiện bài toán.
Vậy độ dài của hai cạnh góc vuông là 8 (cm) và 6 (cm) (0,25 điểm)
Câu 2 (2 điểm)
(1 điểm) Giải phương trình với m = 8
Khi m = 8 thì phương trình trở thành (0,5 điểm)
Nghiệm của phương trình là: x1=10; x2= 4 (0,5 điểm)
(1 điểm) Với giá trị nào của m thì phương trình có một nghiệm bằng 0. Tìm nghiệm còn lại.
Phương trình (1) có một nghiệm x1 = 0 (0,25 điểm)
Vậy với m = 0 hoặc m = 3 thì phương trình (1) có một nghiệm bằng 0 (0,25 điểm)
Với m = 0 thì x2 = -2; Với m = 3 thì x2 = 4 (0,5 điểm)
Câu 3 (3 điểm)
Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận đúng cho (0,5 điểm)
(0,5 điểm) Chứng minh tứ giác DHFC nội tiếp
Có
Hay
DHFC nội tiếp đường tròn (0,25 điểm)
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác DHFC chính là trung điểm của HC (0,25 điểm)
(1 điểm) Chứng minh
Ta có (1) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EH) (0,25 điểm)
Mặt khác tứ giác BKHD nội tiếp (vì ) (0,25 điểm)
(2 góc nội tiếp cùng chắn cung KH) (0,25 điểm)
Hay (2) (0,25 điểm)
Từ (1) và (2) (0,25 điểm)
(1 điểm) Giả sử CH = AB. Tính góc ACB
Ta có
nội tiếp (cung chứa góc) (0,25 điểm) (2 góc nội tiếp cùng chắn cung KD) hay (0,25 điểm)
Xét 2 tam giác vuông CDH và ADB có
Giả sử CH = AB thì
vuông cân tại D (0,25 điểm)
hay (0,25 điểm)
Chú ý:
Nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không cho điểm phần có liên quan đến hình vẽ.
Nếu học sinh có cách giải đúng khác với đáp án vẫn cho điểm tối đa.
Việc vận dụng đáp án, biểu điểm chi tiết đến 0,25 điểm và phải thống nhất trong tổ chấm.
Điểm của bài kiểm tra theo thang điểm từ 0 đến 10 và làm tròn lên 0,25.
-------------------************-------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn : Hoá học – Lớp 9
-----{&{----- Thời gian làm bài : 45 phút
*******
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn ý đúng và viết vào giấy làm bài trong các câu sau :
Câu 1. Trong các chất sau chất nào là hợp chất hữu cơ?
A. H2SO4 B. H3PO4 C. C3H5 (OH)3 D. Ca(OH)2
Câu 2. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải sao cho đúng
Trong hợp chất hữu cơ các nguyên tử trong phân tử liên kết với nhau theo
Trong hợp chất hữu cơ mỗi liên kết được biễu diễn bằng
Trong phân tử rượu etylic giữa hai nguyên tử cacbon có
Trong phân tử axetilen giữa hai nguyên tử cacbon có
A. một gạch nối
B. liên kết đơn
C. liên kết ba
D. đúng hoá trị: cacbon (IV), hidrô (I), oxi (II)
Câu 3. Phương trình hoá học nào sau đây viết đúng? Tên của hợp chất hữu cơ tạo thành trong phản ứng đó?
A. 2CH4 + Cl2 2CH3Cl + H2 B. 2NaOH + 4HCl 2NaCl2 + 2 H2O
C. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl D. C2H4 + 3O2 2CO3 + 2H2O
Câu 4. Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Than mỏ được tạo thành …………………………… và phân huỷ dần trong hàng triệu năm.
Than gầy là loại than già nhất chứa ……………………………… cacbon.
Than bùn là loại than trẻ nhất được tạo thành ………………………………
Axit axetic là …………………………… có tính chất của một axit.
Chất béo bị phân huỷ trong ………………………………
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1. Hoàn thành các phản ứng dưới đây:
Ba(NO3)2 + Na2SO4
HNO3 + CaCO3
MgSO4 + BaCl2
FeCl3 + KOH
Căn cứ vào đâu để khẳng định các phản ứng đã xảy ra hoàn toàn?
Câu 2. Người ta thu được 6,6 g khí CO2 và 2,7g H2O khi đốt cháy 4,5g chất hữu cơ A. Biết khối lượng mol của A là 60g. Hãy tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ A, chất này làm quỳ tím hoá đỏ.
Câu 3. Vì sao khi quạt vào bếp củi vừa tắt ngọn lửa thì ngọn lửa bùng lên, nhưng quạt vào ngọn nến nhỏ đang cháy thì bị tắt?
(Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học)
------------------------**********-------------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2007 - 2008
-----{&{----- Môn : Hóa học – Lớp 9
**********
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Câu 1: C (0,25 điểm)
Câu 2: (1 điểm, mỗi ý 0,25 điểm)
1. D 2. A 3. B 4. C
Câu 3. (0,5 điểm) C (Metylclorua)
Câu 4. (1,25 điểm, mỗi ý 0,25 điểm)
Do thực vật bị vùi lấp dưới đất.
Trên 90%
Ở đáy các đầm lầy
Là một axit hữu cơ
Trong dung dịch axit hoặc dung dịch kiềm.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1 (2,5 điểm).
Học sinh viết đúng mỗi phản ứng hóa học được 0,5 điểm.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn vì sau mỗi phản ứng đều có một chất kết tủa hoặc bay hơi . 0,5 điểm
Câu 2 (3,5 điểm).
Công thức phân tử A:
Theo đầu bài, hợp chất hữu cơ A chắc chắn có C, H và có thể có O.
Như vậy có nguyên tố O
Đặt công thức phân tử A là CxHyOz z,y,z là: (mỗi ý 0,25 điểm)
Công thức phân tử hợp chất hữu cơ là C2H4O2
Trong phân tử có nhóm -COOH (làm cho phân tử có tính axit) nên làm quì tím hoá đỏ; công thức cấu tạo của A là: axit axetic. (1 điểm)
Câu 3 (1 điểm). Vì khi quạt gió vào bếp củi vừa tắt lửa vẫn còn than hồng, lượng O2 tăng lên, sự cháy diễn ra mạnh hơn, lửa bùng cháy.
Do ngọn lửa của nến nhỏ nên khi quạt lượng gió vào nhiều, nhiệt độ hạ xuống đột ngột, nên bị tắt.
--------------------************--------------------
File đính kèm:
- De KT HK2 toan huyen.doc