Giáo án Tự chọn Toán 9 - Tiết 1 đến tiết 17

A . Mục tiêu:

- HS được rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.

- HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.

B . Chuẩn bị:

 - Bảng phụ ghi bài tập .

 - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm.

C. Tiến trình dạy học

 

doc69 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 9 - Tiết 1 đến tiết 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy d¹y:26/8/2008 TiÕt 1: LUYỆN TẬP vỊ h»ng ®¼ng thøc A . Mục tiêu: - HS được rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. - HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. B . Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập . - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 Nêu điều kiện để có nghĩa ? Bài tập SGK. Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa . a) b) Bài tập: Rút gọn các biểu thức sau: Hoạt động 2 Bài tập1. Tính. 4 HS lên bảng thực hiện. Bài tập 2. Rút gọn các BT sau: a.2 với a< 0 b. với a 0 Bài tập 3. Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa. c) - Căn thức này có nghĩa khi nào ? - Tử là 1 > 0, vậy mẫu phải như thế nào? d) có nghĩa khi nào? Bài tập 16/ SBT. Biểu thức sau đây xác định với giá trị nào của x. a. GV hướng dẫn học sinh làm. c. Bài cũ Luyện tập Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài tập 11/11 SGK. Tính. a. b. Bài 13 SGK: a 2 = vì a< 0 b. = . = 8a vì a 0 Dạng 2: Tìm điều kiện để các căn thức sau có nghĩa HS: có nghĩa b, vì 1+ x2 > 0 với mọi x có nghĩa với mọi giá trị của x Bài 16SBT a. c. có nghĩa Dạng 3: Tìm x a.x2 – 5 = 0 x = b.x2 - 2x + 11 = 0 ( x- )2 = 0 x = *Cđng cè -HS nªu ®iỊu kiƯn cã nghÜa cđa - HS viÕt l¹i c«ng thøc *H­íng dÉn vỊ nhµ - ¤n l¹i c¸c d¹ng to¸n ®· gi¶i - BTVN: Chøng minh r»ng: Ngµy d¹y:10/9/2008 Tiết 2: LUYỆN TẬP Liªn hƯ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp khai ph­¬ng A – Mục tiêu: - Củng cố cho HS kí năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và biết so sánh 2 biểu thức. B – Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm. C- Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 HS1- Phát biểu định lý liên hệ giữ phép nhân và phép khai phương. - Bài tập 20d. HS2 -Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai . Bài tập 21. Hoạt động 2 Bài tập 1.TÝnh gi¸ trÞ c¨n thøc b. Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn ? Hãy biến đổi HĐT rồi tính? Bài tập 2 (Đưa đề bài lên màn hình) Cho biĨu thøc: Rút gọn biểu thức và tính giá trị biểu thức tại x = . Bài 3. Chứng minh: là 2 số nghịch đảo của nhau. Thế nào là 2 số nghịch đảo nhau? Vậy ta phải chứng minh Bài 4: a) So sánh: Vậy với 2 số dương 25 và 9 căn bậc hai của tổng 2 số nhỏ hơn tổng hai căn bậc hai của 2 số đó. b) Với a > 0; b > 0. Chứng minh. GV: Phân tích: Mà bđt cuối đúng nên bđt cần chứng minh đúng. Bài 5. Bài cũ Bài tập 20d. Luỵên tập. Dạng 1: Tính giá trị căn thức . = b. = = ..= 2 Thay x = . Vào biểu thức ta có = 2(1+ 3)2 21,009. Dạng 2: Chứng minh: Hai số là nghịch đảo nhau khi tích của chúng = 1. Xét tích: Vậy 2 số đã cho nghịch đảo nhau. HS: HS: Với a > 0; b > 0. HS: Dạng 3-Tìm x. *Cđng cè: -HS nh¾c l¹i ®Þnh lÝ vµ quy t¾c khai ph­¬ng mét tÝch, nh©n c¸c c¨n bËc hai. *H­íng dÉn vỊ nhµ - Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· gi¶i Bµi tËp thªm: Gi¶i ph­¬ng tr×nh: a) b) Ngµy d¹y17/9/2008 TiÕt3: LUYỆN TẬP BiÕn ®ỉi ®¬n gi¶n biĨu thøc chøa c¨n bËc hai A . Mục tiêu: - HS biết đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn một cách chính xác, cùng với điều kiện thoả mãn của căn thức. - Aùp dụng công thức làm bài tập. B . Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 ? Muốn đưa một thừa số ra ngoài dấu căn ta làm như thế nào? Viết công thức TQ? ?Muốn đưa một thừa số vào trong dấu căn ta làm như thế nào? Viết công thức TQ? Hoạt động 2 B. tập 1 .Đưa t. số ra ngoài dấu căn: GV: HD câu a gọi HS lên bảng làm các câu còn lại. B. tập 2 Đưa t.số vào trong dấu căn. Muốn đưa 1 thừa số vào trong dấu căn ta làm như thế nào? B. tập 3 So sánh. a. vµ b.7 vµ GV: Nhận xét và cho điểm. B. tập 4 Rút gọn với x không âm. GV: Cần nhắc lại căn thức đồng dạng cho HS nhớ. 2 HS lên bảng làm 2 câu. B. tập 5 Rút gọn với x, y không âm và x khác y. Ta có thể rút gọn các biểu thức trên như thế nào ? Aùp dụng HĐT nào để rút gọn? 2 HS lên bảng làm 2 câu. Bài cũ Luyện tập HS: Lên bảng thực hiện . HS: Lên bảng thực hiện . Bài 4: Bài 5: *Cđng cè: -HS viÕt l¹i c«ng thøc TQ ®­a thõa sè ra ngoµi dÊu c¨n, ®­a thõa sè vµo trong dÊu c¨n. - GV h­íng dÉn c¸ch vËn dơng ®Ĩ gi¶i bµi tËp *H­íng dÉn vỊ nhµ - Häc théc c¸c quy t¾c vµ c¸ch vËn dơng. - BiÕn ®ỉi thµnh viƯc ®­a thõa sè ra ngoµi dÊu c¨n, ®­a thõa sè vµo trong dÊu c¨n - Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· gi¶i. - BTVN: Gi¶i ph­¬ng tr×nh: a) b) Ngµy d¹y:24/9/2008 TiÕt 4,5: LUYỆN TẬP BiÕn ®ỉi ®¬n gi¶n biĨu thøc chøa c¨n bËc hai A . Mục tiêu: - HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - HS có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập và đáp án. - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 HS lªn b¶ng viÕt c«ng thøc tỉng qu¸t cđa c¸c phÐp biÕn ®ỉi: -§­a thõa sè ra ngoµi dÊu c¨n, - ®­a thõa sè vµo trong dÊu c¨n, - Khư mÉu cđa biĨu thøc lÊy c¨n, - Trơc c¨n thøc ë mÉu Hoạt động 2 Bài tập1. GV: Nhận xét bài làm và cho điểm. Bài tập 2. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Câu b có cách nào nhanh hơn không ? Để bt có nghĩa thì a và b cần có điều kiện gì? ( và a,b không đồng thời bằng 0) Dùng cách thứ nhất thì a khác b. Bài tập 3 Cả lớp hoạt động nhóm. GV: Kiểm tra 1 vài nhóm khác. Bài tập 4 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Làm thế nào để sắp xếp được các căn thức trên theo thứ tự tăng dần. Bài tập 5. So sánh. HD: Hãy nhân mỗi biểu thức với bt liên hợp của nó rồi biểu thị biểu thức đã cho dưới dạng khác. Bài tập 6 khi x bằng. (A) 1; (B) 3: (C) 9; (D) 81. Hãy chọn câu trả lời đúng. Giải thích. Bµi tËp 7. Tìm x biết: HD: Vận dụng định nghĩa căn bậc hai số học . Giải phương trình trên ? Bài cũ Luyện tập: D¹ng 1 Dạng 2 HS có thể nêu cách khác. Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử. So sánh Đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét, chữa bài. HS:Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh. Tìm x : HS: Chon D. Vì: *Cđng cè: -HS viÕt l¹i c«ng thøc TQ ®­a thõa sè ra ngoµi dÊu c¨n, ®­a thõa sè vµo trong dÊu c¨n, khư mÉu cđa biĨu thøc lÊy c¨n, trơc c¨n thøc ë mÉu. - GV h­íng dÉn c¸ch vËn dơng ®Ĩ gi¶i bµi tËp Ngµy d¹y: 08/10/2008 TiÕt 6: LUYỆN TẬP BiÕn ®ỉi ®¬n gi¶n biĨu thøc chøa c¨n bËc hai A. Mục tiêu : - Nắm được quá trình khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu, biết cách phối hợp và sử dụng phép biến đổi trên. - TiÕp tơc rÌn luyện kĩ năng khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu và vận dụng các phép biến đổi trên để rút gọn biểu thức đại số. - HS tính tốn một cách chính xác, cẩn thận. B Chuẩn bị : G/v : Máy tính bỏ túi, phiếu học tập, bảng phụ H/s : Làm bài tập trước ở nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập. C Tiến trình tổ chức dạy-học : Hoạt động của thầy và trị Nội dung Ho¹t ®éng 1 Nêu dạng tổng quát của phèp khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu của biểu thức chứa căn Ho¹t ®éng 2 G/v : Gọi h/s thực hiện trục căn thức ở mẫu mẫu của biểu thức lấy căn bằng cách nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp cho thích hợp H/s : Thực hiện trục căn thức ở mẫu mẫu của biểu thức lấy căn n bằng cách nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp cho thích hợp H/s : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Gọi h/s thực hiện bài tốn ta cĩ thể biến đưa thừa số ra ngồi dấu căn H/s: Tìm kết quả của bài bằng cách biến đổi đưa thừa số ra ngồi dấu căn H/s : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Gọi h/s thực hiện trục căn thức ở mẫu mẫu của biểu thức lấy căn bằng cách nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp cho thích hợp H/s : Thực hiện trục căn thức ở mẫu mẫu của biểu thức lấy căn n bằng cách nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp cho thích hợp H/s : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài * Hoạt động thảo luận nhĩm G/v : Gọi h/s thực hiện bài tốn ta cĩ thể nhĩm nhiều hạng tử, đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức để đưa chúng về dang tích H/s: Thực hiện bài tốn ta cĩ thể nhĩm nhiều hạng tử, đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức để đưa chúng về dang tích H/s : Nhĩm 1 nhận xét nhĩm 2, nhận xét nhĩm 2 nhận xét nhĩm 3,... và rút ra kết luận G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài Bµi cị: LuyƯn tËp Bài 1 a, = b, = , c, = d, = Bài 2 a, = b, ab = (a.b > 0 ) = - (a.b < 0 ) c, = d, = Bài 3 a, = = b, = - = - c, = - = - Bài 4 a, a.b + b + + 1 = b (+ 1) + (+ 1) = (+ 1)( b + 1) b, - + -= (-)(x -+y) +(-) =(-)(x + 2 + y) =(-)(+)2 * Củng cố : - Nắm chắc dạng tổng quát khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu - Nắm chắc bẩy hằng đẳng thức đáng nhớ * Hướng dẫn học ở nhà : - Sử dụng dạng tổng quát khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu để vận dụng làm bài tập, sử dụng bẩy hằng đẳng thức đáng nhớ rút gọn biểu thức đại số - Ơn bài và làm bài tập (SGK-T 30+31) Ngµy d¹y: 15/10/2008 TiÕt 7: LUYỆN TẬP Rĩt gän biĨu thøc chøa c¨n bËc hai A . Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục rèn luyện kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai , chú ý tìm điều kiện xác định của căn thức, của biểu thức. - Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x, và các bài toán liên quan. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập và đáp án. - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 HS1: Lµm bµi tËp: Rút gọn biểu thức: HS 2: Lµm bµi tËp: Rút gọn biểu thức: GV: Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2 Bài tập 1. Rút gọn biểu thức. HS: Làm bài dưới sự HD của GV. Cần lưu ý: Cần tách ở BT lấy căn các thừa số là số chính phương để đưa ra ngoài dấu căn, thực hiện các phép biến đổi biểu thức chứa căn. Bài tập 2. Chứng minh đẳng thức. a) HS làm bài tập, 1HS lên bảng trình bày. HS: Làm bài tập GV: Vế trái của đẳng thức có dạng hằng đẳng thức nào? Hãy biến đổi vế trái của HĐT sao cho kết quả bằng vế phải? Bài tập 3 Rút gọn rồi so sánh giá trị M với 1. GV: HD cách làm gọi 1 HS lên bảng thực hiện. Để so sánh M với 1 ta xét hiệu M -1. Bài cũ Luyện tập: Bµi 1 *Cđng cè: - GV h­íng dÉn c¸ch gi¶ mét sè bµi tËp võa lµm, yªu cÇu HS n¾m l¹i c¸c kiÕn thøc: céng, trõ, nh©n , chia ph©n thøc; c¸c h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí; c¸ch phèi hỵp c¸c phÐp biÕn ®ỉi ®¬n gi¶n. *H­íng dÉn vỊ nhµ - BTVN: 80,83,84(SBT) -¤n l¹i ®Þnh nghÜa c¨n bËc hai. - ChuÈn bÞ m¸y tÝnh vµ b¶ng sè. Ngµy d¹y: 22/10/2008 TiÕt 8, 9: luyƯn tËp Rĩt gän biĨu thøc chøa c¨n thøc bËc hai A Mục tiêu : - Nắm được quá trình phối hợp các các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và rút gọn biểu thức đại số chứa căn thức bậc hai. - Rén luyện kĩ năng vận dụng các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và rút gọn biểu thức đại số chứa căn thức bậc hai. - Tính tốn một cách chính xác, cẩn thận. B Chuẩn bị : G/v : Máy tính bỏ túi H/s : Đọc bài trước ở nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập. C Tiến trình dạy-học 1.Kiểm tra : 15 phút Đề bài Phần I. Trắc nghiệm khách quan (Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước mỗi phương án đúng trong các phương án ) Câu 1. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức sau A . B . C. D. Câu 2, Trục căn thức ở mẫu của biểu thức sau A . B . C. D. Câu 3, Rút gọn biểu thức 5 + + A . 4 B . 3 C. 2 D. Phần II. Tự luận Câu 4. Rút gọn biểu thức biểu thức sau a, 5 - 4b + 5a - 2 b, (+)2 - 2. LuyƯn tËp : Hoạt động của thầy và trị Nội dung G/v : Gọi h/s thực hiện bài tốn khử mẫu, đặt nhân tử chung, ước lược các hạng tử đồng dạng H/s : Thực hiện bài tốn khử mẫu, đặt nhân tử chung, ước lược các hạng tử đồng dạng H/s : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Gọi h/s thực hiện bài tốn khử mẫu, đặt nhân tử chung, ước lược các hạng tử đồng dạng H/s : Thực hiện bài tốn khử mẫu, đặt nhân tử chung, ước lược các hạng tử đồng dạng H/s : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Gọi h/s thực hiện bài tốn ta cĩ thể biến đổi đặt nhân tử chung, ước lược các hạng tử đồng dạng, được kết quả bao nhiêu ta cĩ thể tìm x bằng cách bình phương hai vế H/s: thực hiện bài tốn ta cĩ thể biến đổi đặt nhân tử chung, ước lược các hạng tử đồng dạng, được kết quả bao nhiêu ta cĩ thể tìm x bằng cách bình phương hai vế H/s : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Gọi h/s thực hiện bài tốn ta cĩ thể chứng minh đẳng thức bằng cách biến đổi vế trái và phân tích tử thức nhân tử, ước lược các hạng tử đồng dạng, sau đĩ rút gọn tìm kết quả đúng H/s : Thực hiện bài tốn ta cĩ thể chứng minh đẳng thức bằng cách biến đổi vế trái và phân tích tử thức nhân tử, ước lược các hạng tử đồng dạng, sau đĩ rút gọn tìm kết quả đúng H/s : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Gọi h/s thực hiện bài tốn ta cĩ thể biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn, phân tích tử thức nhân tử, ước lược các hạng tử đồng dạng, sau đĩ rút gọn tìm kết quả đúng H/s : Thực hiện bài tốn ta cĩ thể biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn, phân tích tử thức nhân tử, ước lược các hạng tử đồng dạng, sau đĩ rút gọn tìm kết quả đúng H/s : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài Bài 1 b, + + = c, - + 3+= 15- d, 0,1+ 2+ 0,4 = 3,4 Bài 2 5a-+2ab- 5b = - 5ab Bài 3 B =-++ a, B = (4 - 3 + 2 + 1) = 4 (với x 0) b, 4 = 16 => = 4 => x + 1 = 16 => x = 15 Bài 4 Chứng minh đẳng thức sau a, + 2- 4 = Biến đổi vế trái ta cĩ + 2- 4 = + - 2 = (+ - 2) = vế trái bằng vế phải, bài tốn được chứng minh Bài 5 a, + + (với a > 0, b > 0) = ( + 1) b, . = (với m > 0, x 0 ) 3. Củng cố : - Sử dụng hằng đẳng thức, khử mẫu, trục căn thức ở mẫu để rút gọn các biểu thức đại số 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Sử dụng dạng tổng quát khử mẫu, trục căn thức ở mẫu để rút gọn các biểu thức đại số vận dụng làm bài tập - Ơn bài và làm bài tập cịn lại (SGK-T 32+33) Ngµy d¹y: 05/11/2008 TiÕt 10: «n tËp ch­¬ng I A. Mục tiêu : - Hệ thống hĩa các kiến thức cơ bản của hai chương I căn thức bậc hai. Nắm được khái niệm, tính chất, các quy tắc khai phương một tích , một thương qua viƯc gi¶i bµi tËp. - Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức về các quy tắc khai phương một tích , một thương, rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai -Tính tốn một cách chính xác, cẩn thận. B. Chuẩn bị : G/v : Máy tính bỏ túi H/s : Ơn tập bài trước ở nhà, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình tổ chức dạy-học : Hoạt động của thầy và trị Nội dung Bµi tËp G/v : Gọi h/s thực hiện bài 1 tìm giá trị trong căn thức bậc hai bằng nhiều cách H/s : thực hiện bài 1 tìm giá trị trong căn thức bậc hai bằng nhiều cách H/s : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Gọi h/s thực hiện bài 2 ta nhân với từng hạng tử trong ngoặc và ước lược các hạng tử đồng dạng ta cĩ kết quả của biểu thức H/s : Thực hiện bài 2 ta nhân với từng hạng tử trong ngoặc và ước lược các hạng tử đồng dạng ta cĩ kết quả của biểu thức H/s : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Gọi h/s thực hiện bài 3 phân tích đa thức thành nhân tử nhĩm nhiều hạng tử, dùng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung H/s : Thực hiện bài 3 Phân tích đa thức thành nhân tử nhĩm nhiều hạng tử, dùng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung H/s : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Nhận xét và kết luận về kết quả của bài G/v : Gọi h/s thực hiện bài 4 tìm x, ta cĩ thể sử dụng hằng đẳng thức biến đổi H/s : Thực hiện bài 4 tìm x, ta cĩ thể sử dụng hằng đẳng thức biến đổi H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận G/v : Gọi h/s thực hiện bài 5 a chứng minh đẳng thức bằng cách biến đổi vế trái để ta cĩ thể chứng minh được H/s : Thực hiện bài 5 a chứng minh đẳng thức bằng cách biến đổi vế trái để ta cĩ thể chứng minh được H/s : Nhận xét và kết luận bài tốn G/v : Nhận xét và kết luận bài tốn G/v : Gọi h/s thực hiện bài 5b chứng minh đẳng thức bằng cách biến đổi vế trái để ta cĩ thể chứng minh được H/s : Thực hiện bài 5b chứng minh đẳng thức bằng cách biến đổi vế trái để ta cĩ thể chứng minh được H/s : Nhận xét và kết luận bài tốn G/v : Nhận xét và kết luận bài tốn G/v : Gọi h/s thực hiện bài 6 bằng cách biến đổi đơn giản các biểu thức và rút gọn để được kết quả H/s : Thực hiện bài 6 bằng cách biến đổi đơn giản các biểu thức và rút gọn để được kết quả H/s : Nhận xét và kết luận bài tốn G/v : Nhận xét và kết luận bài tốn Bài tập Bài 1 a, = b, = c, = d, = 1296 = Bài 2 a, (-3+ ) .- = - 2 b, 0,2 + 2 = 2 c, ( - + ) : = 54 d, 2+ - 5 = 1 + Bài 3 Phân tích đa thức thành nhân tử (với x,y,a,b khơng âm; a b ) a, x y - y + - 1 = ( - 1)( y+ 1) (với x 0 ) b, - + - = ( - )( + ) (với x, y, a, b 0 ) c, + = (1+) (với a b > 0 ) d, 12 - - x = (3 - )(4 + ) (với x 0 ) Bài 4 Tìm x biết : a, = 3 => = 3 = * Với x 0,5 ta cĩ 2 x - 1 = 3 => x = 2 * Với x x = - 1 KL: cĩ hai giá trị tại x = 2, x = - 1 Bài 5Chứng minh đẳng thức a, () . = - 1,5 Biến đổi vế trái ta cĩ VT = () . = () . = - = - 1,5 Vế trái bằng vế phải bài tốn được chứng minh b, (1 + )(1 - ) = 1 - a Biến đổi vế trái ta cĩ VT = (1 + )(1 - ) = (1 + ) (1- ) = 1 - a Vế trái bằng vế phải bài tốn được chứng minh Bài 6 a, Rút gọn biểu thức Q Q = - (1+) : = - . = - = = = = b, Thay a = 3b vào Q ta cĩ Q = = = = 4. Củng cố : Nắm chắc tồn bộ kiến thức của chương và cách giải các bài tốn của chương 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Ơn lại tồn bộ kiến thức chương I Ngµy d¹y: 10/11/2008 Tiết 11 ch÷a BÀI KIỂM TRA ch­¬ng i A. Mục tiêu - Thông qua tiết trả bài một lần nữa cho hs nắm được bài của mình - Nắm được những sai sót mà mình mắc phải - Cho một số hs khá lên trình bày để các hs khác theo giõi sửa chữa B. Chuẩn bị: - Đề và đáp án đề kiĨm tra ch­¬ng I - Giáo viên xem kĩ các bài của hs mình C. Tiến tình dạy học 1. Cho các em học sinh học lực TB lên chữa các bài dễ 2. Các hs khá lên bảng chữa bài tập khó hơn 3. Giáo viên chữa lại sai sót và cho hs nhìn, kiểm tra bài của mình 4. §­a ®¸p ¸n cho HS ®èi chiÕu bµi lµm cđa m×nh §¸p ¸n - BiĨu ®iĨm -kiĨm tra ch­¬ng i(®¹i sè) §Ị lỴ PhÇn I. Tr¾c nghiƯm Mçi c©u ®ĩng cho 0,5 ®iĨm C©u1 C©u2 C©u3 C©u4 C©u5 C©u6 D C B C A A PhÇn II. Tù luËn. C©u7 (3,0 ®iĨm) a. . 0,5® x- 2= 1 hoỈc x- 2= -1 x= 3 hoỈc x= 1 0,5® b. 0,5® 0,5® 0,5® Ph­¬ng tr×nh v« nghiƯm 0,5® C©u 8.(3 ®iĨm) a. P x¸c ®Þnh khi vµ chØ khi vµ vµ 0,5® b. P = 0,5® = 0,5® = 0,5® P = P = 0,5® 0,5® C©u 9. B = = 0,5® = = 0,5® §¸p ¸n - BiĨu ®iĨm -kiĨm tra ch­¬ng i(®¹i sè) §Ị ch½n PhÇn I. Tr¾c nghiƯm Mçi c©u ®ĩng cho 0,5 ®iĨm C©u1 C©u2 C©u3 C©u4 C©u5 C©u6 B A D A C PhÇn II. Tù luËn. C©u7 (3,0 ®iĨm) a. . 0,5® x- 1= 2 hoỈc x- 1= -2 x= 3 hoỈc x= -1 0,5® b. 0,5® 0,5® 0,5® Ph­¬ng tr×nh v« nghiƯm 0,5® C©u 8.(3 ®iĨm) a. Q x¸c ®Þnh khi vµ chØ khi vµ 0,5® b. Q = 0,5® = 0,5® = 0,5® Q = Q = 0,5® 0,5® C©u 9. B = = 0,5® = = 0,5 ® Ngµy d¹y: 19/11/2008 TiÕt 12: LUYỆN TẬP hµm sè bËc nhÊt A. Mục tiêu: - HS được củng cố đồ thị hàm số y = ax() là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y =ax nếu b = 0. - HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị B. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập và đáp án. - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, thước thẳng, phấn màu. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1: HS nªu c¸ch vÏ ®å thÞ hµm sè y= ax+b Hoạt động 2: Bài tập 1: a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng 1 mp toạ độ: Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC. Tứ giác OABC có là hình bình hành không? Vì sao? HS: Ta có : Đường thẳng y = 2x song song với đường thẳng y = 2x+5. Đường thẳng y =(-2/3)x+5 song song với đường thẳng y = (-2/3)x. Tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song là hình bình hành. GV: Nhận xét và cho điểm. Bài tập 2 c) GV: vẽ đường thẳng đi qua B(0;2) song song với Ox và yêu cầu HS lên bảng xác định toạ độ điểm C. +) Hãy tính diện tích tam giác ABC? d) Tính chi vi tam giác ABC=? Bài tập 18/52-SGK. - Gọi 1 Hs đọc đề. - Nửa lớp làm 18a, nửa lớp làm 18b. HS: có thể lập bảng khác. X 0 1/3 y = 3x-1 -1 0 GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm. GV: cử đại diện nhóm lên trình bày. Bài cũ Luyện tập Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu a, b. Toạ độ điểm C(2;2) +) Xét tam giác ABC: Đáy Bc = 2 cm. Chiều cao tương ứng: AH = 4 cm. - Xét tam giác ABH: AB2 = AH2 +BH2 =20 HS: Hoạt động nhóm. Bài làm của các nhóm. a) Thay x = 4; y = 11 vào y = 3x+b ta có: 11 = 3.4+b b = -1. Hàm số cần tìm là: y = 3x-1 x 0 4 y = 3x-1 -1 11 b) Ta có x =-1; y = 3, thay vào y = ax +5 3 = -a + 5 a = 2 Hàm số cần tìm là: y = 2x+5 *Cđng cè: -HS nªu l¹i c¸ch vÏ ®å thÞ hµm sè y=ax+b -Nh¾c l¹i c¸ch x¸c ®iinhj mét ®iĨm trªn mỈt ph¼ng täa ®é *H­íng dÉn vỊ nhµ - H­íng dÉn c¸ch khai gi¶i bµi tËp19 - BTVN: 14,15,16(SBT) Ngµy d¹y: 26/11/2008 Tiết 13: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Học sinh được củng cố điều kiện 2 đường thẳng y = ax + b và y = a’x+b’ cắt nhau, song song và trùng nhau. - HS biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể, rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập và đáp án. - Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, thước thẳng, phấn màu, lưới ô vuông. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 HS1: Cho 2 đường thẳng = ax + b(d) và y = a’x+b’ (d’) nêu điều kiện về các hệ số để : - Chữa bài tập 22(a) SGK. HS2: Chữa bài tập 22(b) SGK. GV: Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2 Bài tập 1. Cho hàm số y = 2x+b. Xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau: a) Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ =-3. b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1;5), em hiểu điều đó như thế nào? Bài tập 2. ( Gọi 1 HS đọc đề) Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi Hs làm 1 câu. GV: Nhận xét và cho điểm. Bài 24-SBT. ( Gọi 1 HS đọc đề) . Cho đường thẳng y = (k+1)x+k (1). a) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) đi qua gốc toạ độ? b) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng . c) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) song song với đường thẳng . HS sau khi hoạt động động nhóm 3 phút- Đại diện nhóm lên trình bày. Bài cũ Luyện tập Đồ thị của hàm số y = 2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3. Vậy tung độ gốc b=-3 b) ) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1;5) nghĩa là khi x = 1 thì y = 5. Ta thay

File đính kèm:

  • docTUCHON TOAN 9.doc