Câu 14: Cho tam giác MNP có 2 tia phân giác góc M và N cắt nhau tại I.Khi đó điểm I
A.Là trực tâm tam giác
B.Cách 2 đỉnh M và N một khoảng bằng MI và NI
C.Cách đều ba cạnh
D.Cách đều ba đỉnh.
Câu 15: Trong tam giác MNP có điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác.Khi đó O là giao điểm của:
A.Ba đường cao C.Ba đường trung tuyến
D.Ba đường trung trực D.Ba đường phân giác
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra: Học kỳ II năm học 2008 - 2009 môn Toán - Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề Kiểm Tra : Học Kỳ II
năm học 2008-2009
Môn Toán- Lớp 7
Thời gian 90’( Không kể thời gian giao đề)
Ma trận thiết kế đề kiểm tra
Mức độ nhận thức
Thống kê
Biểu thức đại số
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
Tổng
Đa thức
Cộng,trừ
Nghiệm
Đường^,//
Canh,góc
BĐT
4 đường
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
Nhận biết
1
1
1
2
1
1
1
2
10
Thông hiểu
1
1
1
1
1
1
1
1
8
Vận dụng
1
1
1
1
1
1
6
Tổng
1
2
2
1
2
3
1
2
2
1
2
1
4
24
Phần I: Trắc nghiệm khách quan
Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Điểm số của kỳ thi HSG toán 7 ở trường A được liệt kê trong bảng sau:
Tên
An
Hòa
Bảo
Lộc
Tuấn
Mai
Hải
Chi
Đạt
Lan
Điểm
4
6
7
8
5
6
7
9
7
8
N=10
a) Tần số của điểm 7 là
A.7 B.3 C.Bảo, Hải, Đạt D.
b) Mốt của dấu hiệu trên là
A.Chi B.9 C.7 D.3
Câu 2: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức : -3xy2 ?
A.-3x2y B.2(xy)2 C.-yx(-y) D.-3xy
Câu 3: Bậc của đa thức M = x5 + 7x2y2 + y4- x4y2- 1 là :
A.4 B.5 C.6 D.7
Câu 4: Giá trị của biểu thức M = -3x2y3 tại x = -1; y = 1 là:
A.3 B.-3 C.18 D.-18
Câu 5: Đơn thức trong ô vuông ở đẳng thức 2x2y + -x2y = - 4x2y là
A.-x2y B.x2y C.-x2y D.x2y
Câu 6: Đa thức f(x) = x2-2x có các nghiệm là :
A.0 B.0;1 C.0;2 D.1;2
Câu 7: Khoanh tròn chữ Đ hoặc S nếu các khẳng định đúng hoặc sai :
a)Số thực a là nghiệm của đa thức f(x) nếu f(a)=0 Đ S
b) 0 là nghiệm của đa thức f(x) Đ S
M
Câu 8: Cho hình vẽ sau:
Có MI > NI và MN là đường trung trực của PQ.Khi đó
A.MP = NQ B.MP > NQ
C.MP < NQ D.MP // NQ
I
Q
N
P
B
Câu 9: Cho hình vẽ sau
Điền những kí hiệu thích hợp vào chỗ “….”
a)……>HC vì AC là cạnh huyền trong tam giác….
H
b)Nếu HC …….
A
C
N
Câu 10:Với số đo các góc của tam giác MNP
( góc NMP= 650, góc NPM= 600) thì ta có:
A.NP > MN > MP B.MP > MN >NP
C.MN > NP > MP C.NP > MP > MN
P
M
Câu 11: Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông
A.3 cm; 9 cm; 14 cm C.4 cm; 9 cm; 12 cm
B.2 cm; 3 cm; 5 cm D.6 cm; 8 cm; 10 cm
Câu 12 :Ghép mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được một khẳng định đúng
a)Trọng tâm của một tam giác là
1) Giao điểm của 3 đường trung trực
b) Trực tâm của một tam giác là
2) Giao điểm của 3 đường trung tuyến
c) Điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác là
3) Giao điểm của 3 đường cao
4) Giao điểm của 3 đường phân giác
Câu 13: Cho hình vẽ sau, G là trọng tâm tam giác MNP đẳng thức nào sau đây không đúng
M
A. B.
G
N
P
C. C.
H
Câu 14: Cho tam giác MNP có 2 tia phân giác góc M và N cắt nhau tại I.Khi đó điểm I
A.Là trực tâm tam giác
B.Cách 2 đỉnh M và N một khoảng bằng MI và NI
C.Cách đều ba cạnh
D.Cách đều ba đỉnh.
Câu 15 : Trong tam giác MNP có điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác.Khi đó O là giao điểm của :
A.Ba đường cao C.Ba đường trung tuyến
D.Ba đường trung trực D.Ba đường phân giác
Phần II: Trắc nghiệm tự luận:
Câu 16: Tìm hiểu thời gian( đơn vị: phút) là một bài tập của HS lớp 7A trường A người ta lập bảng sau:
Thời gian
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Số HS
1
3
5
9
6
4
3
2
1
1
N=35
a) Dấu hiệu là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu
b) Tính thời gian trung bình làm bài tập đó của HS lớp 7A
Câu 17: Cho các đa thức
F(x)= x3- 2x2 + 3x- 1
G(x)= x3 + x + 1
H(x)= 2x2 + 1
a) Tính F(x) - G(x) + H(x)
b) Tìm x sao cho F(x) - G(x) + H(x) = 0
Câu 18: Cho góc nhọn xOy .Trên 2 cạnh Ox và Oy lần lượt lấy hai điểm A và B sao cho
OA= OB.Tia phân giác góc xÔy cắt AB tại I
A) Chứng minh OI vuông góc AB
b) Gọi D là hình chiếu của A trên Oy; C là giao điểm của AD với OI.Chứng minh BC vuông góc với Ox
c) Giả sử xÔy =600; OA= OB = 6 cm.Tính độ dài đoạn OC
Đáp án_ Biểu điểm
I.Trắc nghiệm khách quan(3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
C
C
B
A
Đ
S
C
B
Câu
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
AC
HAC
AB >AC
A
D
a-2
b-3
c-1
D
C
B
Các câu : 6a; 6b- 12a-2; b-3;c-1 đúng mỗi phần được 0,2 điểm.
Các câu còn lại : Mỗi câu 0.25 điểm.
II.Trắc nghiệm tự luận(7đ)
Câu 16: a) 0.5 đ; b) 0.5 đ
Câu 17: a) 2x-1 (1đ)
b) x =(1đ)
Câu 18: a) 1 đ
b) 1 đ
c) OC= 2( 0.5đ)
Đề Kiểm Tra : Học Kỳ II
năm học 2008-2009
Môn Toán- Lớp 7
Thời gian 90’( Không kể thời gian giao đề)
Ma trận thiết kế đề kiểm tra
Mức độ nhận thức
Thống kê
Biểu thức đại số
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
Tổng
Đa thức
Cộng,trừ
Nghiệm
Đường^,//
Canh,góc
BĐT
4 đường
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
Nhận biết
1
1
1
2
1
1
1
2
10
Thông hiểu
1
1
1
1
1
1
6
Vận dụng
1
1
1
1
1
1
6
Tổng
1
1
2
1
2
3
1
2
2
1
1
1
4
22
Phần I: Trắc nghiệm khách quan
Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Số con của 12 hộ gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Số con
2
3
2
1
2
2
3
1
1
4
2
2
N=25
Dấu hiệu điều tra là:
Số gia đình trong tổ dân cư B. Số con trong mỗi gia đình
C. Số người trong mỗi gia đình D. Tổng số con của 12 gia đình
Câu 2: Khoanh tròn chữ Đ hoặc S nếu các câu khẳng định sau là đúng hoặc sai:
a. Mọi số hữu tỉ khác 0 đều là đa thức có bậc 1 Đ S
b. Số 0 là đa thức có bậc 0 Đ S
Câu 3: Nhóm đơn thức nào sau đây là nhóm đơn thức đồng dạng:
A. -6; ; -6x; x B. 8x3y2z; -2x2y3z; -0,4x3y2z
C. -0,5x2; (--1)x2; D. 2x2y2; 2(xy)2; -32x2y
Câu 4: Cho hai đa thức: P = x2 – y2 + 1 và Q= 3- y2 – 2x2 . Hiệu P-Q bằng:
A. –x2-2y2-2 B. –x-2 C. 3x2-2 D. 3-2x2
Câu 5: Ghép mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được khẳng định đúng
Cột A
Cột B
a, Đa thức x2 + 1
1. không có nghiệm
b, Đa thức x2 - 1
2. có một nghiệm
3. có hai nghiệm
Câu 6: Giá trị x= là nghiệm của đa thức nào dưới đây?
A. f(x) = 4x –x2 B. f(x) = x2- 2x
C. f(x) =x – x2 D. f(x) = x2 - x
Câu 7: Giá trị của biểu thức P = x2y – 2xy2 + 1 tại x= 1; y= -1 là:
A. - B. -1 C. -2 D. 2
P
Câu 8 : Cho hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng
PH < PM < PN
HM< HN
N
PM > PH và PM > HN
M
H
PN là lớn nhất
Câu 9: Khoanh tròn chữ Đ hoặc S nếu các câu khẳng
định sau là đúng hoặc sai:
Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó
a, đường xiên nào có hình chiếu bé hơn thì bé hơn Đ S
b, đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu bé hơn Đ S
Câu 10: Bộ 3 độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
M
N
E
P
K
Q
A. 3cm; 1cm; 2cm B. 3cm; 2cm; 3cm
C. 4cm; 8cm; 13cm D. 2cm; 6cm; 3cm
Câu 11: Cho hình vẽ:
Trực tâm của tam giác MPQ là:
Điểm E B. Điểm N
Điểm K D. Điểm Q
Câu 12: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu khẳng định đúng
Cột A
Cột B
a, Điểm cách đều 3 đỉnh của một tam giác là
b, Điểm cách đều 3 cạnh của một tam giác là
c, Điểm cách mỗi đỉnh bằng độ dài mỗi đường là
1, giao điểm 3 đường cao tam giác đó
2, giao điểm 3 đường trung tuyến tam giác đó
3, giao điểm 3 đường trung trực tam giác đó
4, giao điểm 3 đường phân giác tam giác đó
Phần II: Tự luận
Câu 13: Điểm kiểm tra học kỳ II của lớp 7A được thống kê như sau:
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
2
2
4
5
7
7
7
5
2
2
N=14
a, Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng ( trục tung biểu diễn tần số, trục hoành biểu diễn điểm số )
b, Tìm số trung bình cộng
c, Nêu nhận xét về kết quả bài kiểm tra
Câu 14: Cho hai đa thức
f(x) = 9- x3 + 4x – 2x2 - x2 -6
g(x) = 3 + x3 + 4x2 + 2x3 + 7x – 6x3 – 3x
Thu gọn các đa thức trên
Tính f(x) – g(x)
Tìm nghiệm của đa thức h(x) biết rằng h(x) = f(x) – g(x)
Câu 15: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, Biết AB = 5cm; BC = 6cm
Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng 3 điểm A, G, H thẳng hàng
Chứng minh góc ABG = góc ACG
Đáp án_ Biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu 2: a . S ; b. S ;
Câu 5: a-1 ; b – 3;
Câu 9: a . S ; b. S ;
Câu 12 : a – 3; b- 4; c - 2
Câu
1
3
4
6
7
8
10
11
Đáp án
B
C
C
C
B
A
B
B
Phần II : Tự luận
Câu 13 : ( 1,5 điểm, mỗi ý 0,5 điểm )
Câu 14 : a , 0,5 điểm
b, -3 x2 ( 1điểm)
A
c, x= 0 ( 0,5 điểm)
B
C
H
G
Câu 15 : ( 2, 5 đ)
a, BH = 3cm; AH = 4cm ( 0,5đ)
b, Chứng minh AH là đường trung tuyến
của tam giác ABC (1đ )
c, Chứng minh D BGH = D CGH (1đ)
File đính kèm:
- De kiem tra hoc ki II co ma tran va dap an.doc