Câu 1: Một vật khối lượng 10kg rơi từ độ cao 6m so với mặt đất xuống 1 giếng sâu 4m.Lấy g = 10 m/s2.Độ giảm thế năng của vật khi chạm đáy giếng là:
A. A. 600 J
B. 800 J
C. 1000 J
D. 400 J.
Câu 2: Một lò xo có độ cứng 1000N/m. Độ giãn của lò xo biến thiên từ trị số x = 5 mm đến trị số x = 8 cm thì độ biến thiên thế năng của lò xo là:
A. A. 0,195 J
B. 0,800 J
C. 0,1000 J
D. 0,400 J.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra lại thpt năm học 2007 – 2008 môn : Vật lý lớp 10 chương trình chuẩn thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo
Tuyên Quang
Trường THPT Chiêm Hoá
Đề kiểm tra lại THPT năm học 2007 – 2008
Môn : Vật lý lớp 10 chương trình chuẩn
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian giao đề)
Họ và tên ............................................................................Lớp........................
Điểm...................................
Bài làm
Câu 1: Một vật khối lượng 10kg rơi từ độ cao 6m so với mặt đất xuống 1 giếng sâu 4m.Lấy g = 10 m/s2.Độ giảm thế năng của vật khi chạm đáy giếng là:
600 J
800 J
1000 J
400 J.
Câu 2: Một lò xo có độ cứng 1000N/m. Độ giãn của lò xo biến thiên từ trị số x = 5 mm đến trị số x = 8 cm thì độ biến thiên thế năng của lò xo là:
0,195 J
0,800 J
0,1000 J
0,400 J.
Câu 3: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng trong khoảng thời gian đó bằng bao nhiêu.Lấy g = 9,8 m/s2
10kgm/ s
1kgm/ s
0,98kgm/ s
20kgm/ s
Câu 4: Một xe ô tô có khối lượng 2 tấn đang chạy với vận tốc 54 km/h thì tài xế tắt máy và hãm phanh. Sau khi hãm phanh xe còn chạy chậm dần đều thêm được 20m mới dừng lại . Độ lớn của lực hãm đó là:
145,8 N
11250 N
1458 N
1450 N
Câu 5: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10l đến thể tích 4l thì áp suất của khí tăng lên:
2,5 lần
25 lần
2 lần
5 lần
Câu 6: Một cái bơm chứa 200cm3không khí ở nhiệt độ 270 C và áp suất 105 Pa. Tính áp suất không khí trong bơm khi không khí bị nén xuống còn 20 cm3và nhiệt độ là 400 C:
10,43.105 Pa
1043.105 Pa
10,93.105 Pa
104,3.105 Pa
Câu 7: Một vật trọng lượng 1N có động năng 1J.Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật là:
1,4 m/s
14 m/s
3,4 m/s
1,47 m/s
Câu 8: Một bình kín chứa oxi ở 200 C và áp suất 105 Pa. Nếu nhiệt độ trong bình tăng đến 400 C thì áp suất trong bình là:
10,43.105 Pa
1,043.105 Pa
10,93.105 Pa
1,07.105 Pa
Câu 9: Một vật được thả rơi từ độ cao 60 m xuống đất. Tại độ cao nào động năng của vật bằng hai lần thế năng của vật:
2m
20m
25m
30m
Câu 10: Một vật nặng 100 g rơi tự do từ độ cao 10 m xuóng đất. Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật lúc bắt đầu chạm đất là:
100 J
10 J
1000 J
150 J
Câu 11: Một vật nằm yên có thể có:
Vận tốc
Động lượng
Động năng
Thế năng
Câu 12: Một vật chuyển động không nhất thiết phải có:
Vận tốc
Động lượng
Động năng
Thế năng
Câu 13: Động lượng của một vật liên hệ chặt chẽ với:
Động năng
Thế năng
Quãng đường đi được.
Công suất
Câu 14: Đơn vị của động lượng và xung lượng của lực là :
kgm/s và Ns
kgm/s2 và Ns
W và N
kgm/s và m/s
Câu 15: Nâng một vật khối lượng m lên cùng một độ cao với các vận tốc khác nhau .Hỏi công của trọng lực trong hai trưòng hợp thế nào:
Cả hai trường hợp công bằng nhau
Vận tốc càng lớn , công càng lớn.
Vận tốc càng lớn , công càng nhỏ.
Vật nào có kích thước nhỏ, công càng lớn.
Câu 16: Vật rơi từ độ cao h xuống đất, hỏi công có được sản sinh ra không? và lực nào sinh ra công?
Công có sinh ra và là công của trọng lực.
Công có sinh ra và là do lực ma sát
Công có sinh ra và là do lực cản của không khí.
Không có công sinh ra.
Câu 17: Công thức tính thế năng trọng trường Wt = mgz, trong đó mốc thế năng được chọn:
Tại một điểm xa vô cùng
Tại mặt đất
Tại tâm Trái Đất
Tại một điểm bất kỳ.
Câu 18: Dạng chuyển động của các phân tử khí gọi là dạng chuyển động gì?
Tròn
Cong
Hỗn loạn
Thẳng đều
Câu 19: Chất khí được xem là lý tưởng khi nào:
Các phân tử được coi là chất điểm
Các phân tử khí tương tác với nhau khi va chạm
Các phân tử khí gây áp suất lên thành bình chứa
Các phân tử khí chuyển động thẳng đều
Câu 20: So sánh tính dễ nén của các trạng thái của chất: rắn, lỏng, khí
Khí > lỏng > rắn
Khí > rắn> lỏng
Lỏng > khí> rắn
Rắn > lỏng > khí
Câu 21: Trong các trạng thái khí, lỏng, rắn, trạng thái nào thường có dạng của bình chứa:
Khí và rắn
Lỏng và rắn
Khí và lỏng
Cả ba trạng thái
Câu 22: Để xác định trạng thái một lượng khí, đại lượng nào sau đây là không cần thiết:
Thể tích
áp suất
Khối lượng
Nhiệt độ
Câu 23: Chọn câu sai. Quá trình đẳng nhiệt là quá trình , trong đó:
Thể tích thay đổi
áp suất thay đổi
Tích pV không đổi
Nhiệt độ thay đổi
Câu 24:Trong hệ toạ độ ( pV ), đường đẳng nhiệt là đường:
Tròn
Hypebol
thẳng
Parabol
Câu 25: Trong quá trình đẳng tich, đại lượng nào không thay đổi:
Thể tích
áp suất
Nhiệt độ
áp suất và nhiệt độ.
Câu 26: Phưong trình trạng thái của khí lý tưởng cần bao nhiêu thông số:
2 thông số
4 thông số
3 thông số
1 thông số .
Câu 27: Cơ năng là đại lưọng:
Luôn dương
Luôn dương hoặc bằng không
Luôn khác không
Có thể dương, âm hoặc bằng không.
Câu 28: Đơn vị của cơ năng là:
N
m
W
J
Câu 29: Biểu thức thế năng trọng trường là:
Wt = mgz
W = Wt + Wđ
Câu 30: chọn đáp án sai Động năng của vật không đổi khi vật:
Chuyển động thẳng đều
Chuyển động với gia tốc không đỏi
Chuyển động tròn đều
Chuyển động cong đều
Đáp án
câu
đáp án
câu
đáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C
A
C
B
A
A
D
D
B
B
D
D
A
A
A
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Â
B
C
B
A
C
C
D
B
A
C
D
D
B
B
File đính kèm:
- de thi lai lop 10.doc