Đề kiểm tra môn học: Máy Điện

Câu 1: Xét về tầm quan trọng, MBA được sử dụng chủ yếu trong

 a) Mạng điện gia dụng và công nghiệp

 b) Hệ thống truyền tải và phân phối điện năng

 c) Các xí nghiệp công nghiệp lớn

 d) Trường học, cơ quan nhà nước

Câu 2: Máy biến áp là một thiết bị điện tử tĩnh dùng để biến đổi

 a) Điện áp xoay chiều và tần số

 b) Điện áp xoay chiều và giữ nguyên tần số

 c) Tần số và giữ nguyên điện áp

 d) Điện áp xoay chiều sang điện áp một chiều

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn học: Máy Điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ LĐ-TB&XH KIÊN GIANG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TC NGHỀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ™&˜ ĐỀ KIỂM TRA MÔN(HỌC LẠI) Môn Học: MÁY ĐIỆN Lớp: ĐX1 - K4 NGHỀ: ĐIỆN XÍ NGHIỆP Câu 1: Xét về tầm quan trọng, MBA được sử dụng chủ yếu trong a) Mạng điện gia dụng và công nghiệp b) Hệ thống truyền tải và phân phối điện năng c) Các xí nghiệp công nghiệp lớn d) Trường học, cơ quan nhà nước Câu 2: Máy biến áp là một thiết bị điện tử tĩnh dùng để biến đổi a) Điện áp xoay chiều và tần số b) Điện áp xoay chiều và giữ nguyên tần số c) Tần số và giữ nguyên điện áp d) Điện áp xoay chiều sang điện áp một chiều Câu 3: Mạch từ của MBA gồm nhiều lá thép kỹ thuật điện mỏng, sơn cách điện ghép lại với nhau và nhằm mục đích a) Giảm dòng điện xoáy (Foucault) b) Tăng độ cách điện giữa lõi thép và dây quấn c) Dễ tháo lắp khi di chuyển và thi công d) Tăng cảm ứng từ B và tăng tiết diện lõi thép Câu 4: MBA cảm ứng là loại máy điện có a) Cuộn sơ cấp và thứ cấp b) Cuộn sơ cấp và thứ cấp cách điện nhau c) Cuộn sơ cấp và thứ cấp cách ly, nhưng có liên hệ về từ d) Sơ cấp và thứ cấp dùng chung một cuộn dây Câu 5: Điện năng đưa vào sơ cấp của MBA được chuyển thành a) Hoàn toàn thành điện năng phía thứ cấp b) Hoàn toàn thành nhiệt năng phía thứ cấp c) Tỏa nhiệt trong máy và điện năng phía thứ cấp d) Cơ năng cấp cho tải Câu 6: Số vòng dây quấn cho một volt của một MBA phụ thuộc vào a) Tiết diện dây dẫn b) Điện áp nguồn cấp cho máy biến áp c) Tiết diện và chất lượng của lõi thép d) Mật độ từ thông Câu 7: MBA cách ly có tỷ số biến áp K = = 1 a) Làm máy tăng áp b) Làm máy giảm áp c) Làm máy ổn dòng d) Làm bộ nguồn cách ly, để tăng tính năng an toàn Câu 8: Để tăng điện áp ra trong MBA, người ta tiến hành a) Tăng số vòng quấn ở cuộn thứ cấp b) Tăng dòng điện cuộn thứ cấp c) Giảm số vòng quấn ở cuộn thứ cấp d) Giảm dòng điện cuộn thứ cấp Câu 9: Yếu tốt quyết định để đánh giá chất lượng lõi thép a) Bề dầy các lá thép b) Chất lượng lớp sơn cách điện c) Hệ số từ cảm B d) Bề dầy gông từ Câu 10: Ảnh hưởng nhiều nhất đến tổn hao không tải trong MBA là a) Chất lượng lõi thép b) Dòng điện từ hóa c) Chất lượng dây quấn d) Điện áp sơ cấp Câu 11: Trong MBA khi không tải và khi mang tải, từ thông tổng cộng trong mạch từ chính sẽ a) Tăng lên nhiều lần b) Giảm xuống nhiều lần c) Như cũ, không thay đổi d) Giảm khi tải nhỏ, tăng khi tải lớn Câu 12: Đối với MBA, để giữ ổn định điện áp ra khi điện áp vào thay đổi thì điều chỉnh a) Số vòng dây quấn sơ cấp b) Số vòng dây quấn thứ cấp c) Số vòng dây quấn sơ hoặc thứ cấp d) Thay đổi tiết diện lõi thép Câu 13: Để xác định cuộn dây MBA bị chập vòng, ta sử dụng phương pháp a) Quan sát độ sáng của đèn bằng mắt b) Dùng Vôn kế đo điện áp vào và ra của máy c) Dùng Mega Ohm đo điện trở cách điện d) Dùng rô nha để kiểm tra Câu 14: MBA tự ngẫu so với MBA cách ly thì a) Tiết kiệm hơn nhưng kém an toàn b) Tiết kiệm và an toàn hơn c) An toàn nhưng tổn hao nhiều hơn d) Dễ dàng thi công hơn Câu 15: MBA bị rò điện ra vỏ, nguyên nhân a) Cuộn dây chạm mạch từ hoặn đường dây, cọc nối chạm vỏ b) Quá trình tẩm sấy không đạt yêu cầu c) Không lột cách ly giữa lõi thép và vỏ máy d) Các cọc nối, đường dây bị ngắn mạch Câu 16: Khi làm việc, lõi thép của MBA quá nóng, nguyên nhân có thể a) Cuộn dây bị chạm lõi thép b) Cách điện giữa các lá thép bị hỏng c) MBA làm việc ở chế độ non tải d) Cuộn dây thứ cấp bị chạm nhiều vòng Câu 17: MBA được nối vào nguồn điện nhưng hoàn toàn không hoạt động, là do a) Hở mạch phía nguồn vào b) Tiếp xúc xấu ở cọc nối dây c) Điện áp quá thấp d) Nguồn điện bị mất pha Câu 18: Điện áp ra của MBA không ổn định (khi có khi không), nguyên nhân là a) Không tiếp xúc tại các mối nối, cọc nối b) Cuộn dây sơ và thứ bị đứt, chỗ đứt 2 đầu dây còn nằm kế cận nhau c) Cuộn dây sơ cấp bị chập nhiều vòng d) Ngắn mạch năng phía thứ cấp Câu 19: Khi MBA làm việc quá tải thì a) Tổn hao điện năng nhiều nhất b) Các thông số kỹ thuật vẫn bình thường c) Tổn hao nhiều và điện áp tăng lên d) Tổn hao tăng lên và điện áp trên tải giảm nhiều Câu 20: Nếu sử dụng MBA non tải thì a) Hiệu suất đạt thấp b) Mất ổn định điện áp ở ngõ ra c) Điện áp ngõ ra thấp d) Không ảnh hưởng gì cả Câu 21: Trong động cơ điện quạt gió để làm mát cưỡng bức có tác dụng a) Giảm tổn hao nhiệt của động cơ b) Giảm tổn hao điện năng c) Giải nhiệt cho bộ dây, tăng độ bền cách điện d) Nâng cao hệ số công suất Câu 22: Tốc độ từ trường quay trong động cơ không đồng bộ được tính theo biểu thức a) n = b) n = c) n = d) n = Câu 23: Khi nguồn điện ổn định, tốc độ từ thông quay trong động cơ không đồng bộ 3 pha phụ thuộc vào a) Tần số nguồn b) Số đôi cực từ c) Điện áp nguồn d) Số vòng dây quấn Câu 24: Chiều quay của động cơ không đồng bộ 3 pha sẽ a) Theo chiều kim đồng hồ b) Ngược chiều kim đồng hồ c) Theo chiều từ trường quay d) Ngược chiều từ trường quay Câu 25: Công suất định mức (Pdm) của một động cơ điện là a) Công suất điện ghi trên nhãn máy b) Công suất cơ đưa ra đầu trục động cơ c) Công suất điện đưa vào động cơ d) Công suất tổn hao trong dây quấn Câu 26: Tổn hao đồng trong máy phụ thuộc vào a) Độ lớn của tải b) Giá trị từ thông c) Tần số nguồn cung cấp d) Tính chất dung hay cảm của tải Câu 27: Động cơ không đồng bộ 3 pha khi làm việc không tải hoặc non tải thì a) Không có tác hại gì cho máy b) Gây nhiều tác hại cho máy c) Gây tổn hao điện năng d) Làm tăng hệ số công suất Câu 28: Động cơ không đồng bộ loại rotor dây quấn có ưu điểm hơn loại rotor lồng sóc là a) Cấu tạo đơn giản, ít chi tiết hơn b) Tốc độ quay cao và ổn định hơn c) Mômen mở máy lớn và dễ điều chỉnh tốc độ d) Công suất lớn hơn nhiều Câu 29: Để giảm dòng khởi động trong động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc ta phải a) Mở máy Y - D, dùng cuộn kháng hoặc biến áp tự ngẫu b) Mở máy qua điện trở phụ ở mạch rotor c) Giảm tải thật nhỏ lúc khởi động d) Chỉ áp dụng phương pháp mở máy Y - D Câu 30: Nguyên tắc chung để đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 3 pha là a) Đổi chiều dòng điện trong rôto b) Đổi chiều từ trường quay sinh ra c) Đổi vị trí 2 dây nguồn d) Chuyển từ đấu Y sang D Câu 31: Để đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 3 pha, người ta thực hiện a) Đảo thứ tự (bên trong) hai trong ba cuộn dây pha b) Hoán vị thứ tự 2 pha của nguồn cung cấp c) Đảo cực tính (đầu - cuối) cuộn dây pha d) Đảo chiều từ trường quay Câu 32: Khi hoán vị thứ tự 2 pha của nguồn cung cấp thì động cơ không đồng bộ 3 pha sẽ quay ngược là do a) Góc lệch pha đổi ngược nhau trong 2 pha b) Dòng điện đổi pha ngược nhau trong 2 pha c) Từ trường quay đảo chiều d) Moment quay tăng lên cực đại Câu 33: Một động cơ không đồng bộ 3 pha trên nhãn máy có ghi 220V/380V, nếu đấu vào nguồn 3 pha có điện áp a) 380V thì đấu Y, 220V thì đấu D b) 220V thì đấu Y, 380V thì đấu D c) Chỉ đấu Y ở điện áp 380V d) Đấu YY ở điện áp 660V Câu 34: Động cơ không đồng bộ 3 pha, trên biển máy ghi 220V/380V, nếu nguồn 3 pha có Ud = 220V thì phải đấu vận hành động cơ theo kiểu a) Đấu theo kiểu tam giác b) Đấu theo kiểu hình sao c) Đấu tam giác hay sao đều được d) Không đấu được Câu 35: Khi nguồn điện ổn định, động cơ không đồng bộ vận hành bộ dây stator bị phát nóng là do a) Quấn thiếu hoặc bộ dây stator bị chập một số vòng b) Bộ dây quấn stator bị chập rất nhiều vòng c) Điện áp lưới tăng cao d) Không đúng tần số nguồn Câu 36: Tiếng kêu điện của động cơ phát ra khi vận hành chủ yếu là do a) Từ trường bậc cao sinh ra b) Dây quấn bị chập vòng c) Có hiện tượng sát cốt, khô dầu mỡ ở bạc đạn d) Điện áp nguồn quá cao Câu 37: Khi cấp điện vào động cơ không đồng bộ 3 pha, động cơ quay tốc độ rất chậm, có tiếng gừ, phát nóng nhanh thì nguyên nhân đầu tiên phải phán đoán là a) Hở mạch 2 pha bên trong b) Đấu sai số đôi cực từ c) Mất pha hoặc đấu nhằm cực tính d) Đấu sai từ Y sang D Câu 38: Để phát hiện dây quấn stator động cơ không đồng bộ bị ngắn mạch bằng phương pháp phát nóng cục bộ, nhận xét chỗ ngắn mạch bằng cách a) Dùng bút thử điện hoặc volt kế AC b) Dùng mega Ohm kế đo điện trở cách điện c) Dùng tay phát hiện, chỗ nóng hơn là bị ngắn mạch d) Quan sát sự thay đổi màu sắc của dây quấn tại chỗ ngắn mạch Câu 39: Phương pháp đơn giản nhất để kiểm tra chạm vỏ (chạm nặng) ở dây quấn stator động cơ không đồng bộ là a) Dùng rô-nha b) Dùng Ohm kế hoặc đèn thử c) Dùng nguồn ĐỘNG CƠ ĐIỆN và mili volt kế d) Dùng máy đo VOM Câu 40: Nguyên tắc thay đổi tốc độ khi quạt trần làm việc là do a) Thay đổi số cực của quạt b) Thay đổi điện áp đặt trên quạt c) Thay đổi điện áp đặt lên cuộn số d) Thay đổi số vòng quấn cuộn chạy ----HẾT---- Rạch Giá, ngày.tháng..năm 2008 Khoa Điện - ĐTMT Giáo Viên Ra Đề Lê Trung Kiên

File đính kèm:

  • docmach dao chieu.doc