Đề kiểm tra môn: Ngữ văn 9 - Trường THCS Xuân Lương

I. Phần I: Trắc nghiệm (4đ) Ghi ra bài làm ý trả lời đúng (cả kí tự và nội dung)

Câu 1. Văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" viết vào năm nào?

 A. 2000 C. 2002

 B. 2001 D. 2003

Câu 2. ý nào nói đúng về đề tài của văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới"

A. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.

B. Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

C. Con người Việt Nam với những điểm mạnh và điểm yếu.

D. Việt Nam hội nhập cùng các nước vào thế kỉ mới.

Câu 3. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị về con người, đúng hay sai?

 A. Đúng B. Sai

Câu 4. Cảm xúc của tác giả để viết bài "Mùa xuân nho nhỏ" bắt nguồn từ đâu?

A. Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân Hà Nội

B. Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân xứ Huế

C. Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân Nam Bộ

D. Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân đất nước ta

Câu 5. Tình cảm của tác giả qua bài thơ trên là :

A. Tinh yêu thiên nhiên đất nước

B. Tinh yêu cuộc sống

C. Khát vọng cống hiến cho đời

D. Cả A, B và C là đúng

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn: Ngữ văn 9 - Trường THCS Xuân Lương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đơn vị: Trường THCS Xuân Lương Đề kiểm tra Môn: Ngữ Văn 9 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm (4đ) Ghi ra bài làm ý trả lời đúng (cả kí tự và nội dung) Câu 1. Văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" viết vào năm nào? A. 2000 C. 2002 B. 2001 D. 2003 Câu 2. ý nào nói đúng về đề tài của văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Con người Việt Nam với những điểm mạnh và điểm yếu. Việt Nam hội nhập cùng các nước vào thế kỉ mới. Câu 3. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị về con người, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 4. Cảm xúc của tác giả để viết bài "Mùa xuân nho nhỏ" bắt nguồn từ đâu? Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân Hà Nội Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân xứ Huế Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân Nam Bộ Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân đất nước ta Câu 5. Tình cảm của tác giả qua bài thơ trên là : Tinh yêu thiên nhiên đất nước Tinh yêu cuộc sống Khát vọng cống hiến cho đời Cả A, B và C là đúng Câu 6. Nhan đề "Mùa xuân nho nhỏ" của bài thơ nên hiểu là: Mùa xuân của một miền góp vào mùa xuân chung của đất nước Những cái nhỏ bé trong mùa xuân thiên nhiên và trong cuộc sống con người Những cai tinh tuý, tốt đẹp dù bé nhỏ của mỗi người góp cho mùa xuân lớn của cuộc đời, của đất nước Tuổi thanh xuân của con người trong cuộc đời Câu 7. Bài thơ “Viếng Lăng Bác” Viễn Phương viết năm nào? 1975 C. 1977 1976 D. 1978 Câu 8. Về nghệ thuật, bài "Viếng Lăng Bác" có điểm gì giống với bài "Mùa xuân nho nhỏ" là: Hình ảnh thực đi liền với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng. Cấu trúc lập lại của các hình ảnh. Khát vọng hoà nhập, dâng hiến một cách tự nguyện, chân thành Cả A, B và C đều đúng. II. Phần II. Tự luận (6đ) Phân tích những cảm xúc của nhà thơ trong đoạn thơ sau: Bác nằm trong Lăng giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim (Viếng lăng Bác) Hướng dẫn chấm I.Phần trắc nghiệm (4đ) Mỗi ý trả lời đúng được 0,5đ Câu 1: B - 2001 Câu 2: A - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Câu 3: A - Đúng Câu 4: B - Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân sứ Huế Câu 5: D - Cả A, B và C đều đúng Câu 6: C - Những cái tinh tuý, tốt đẹp dù bé nhỏ của mỗi người góp cho mùa xuân lớn của cuộc đời của đất nước Câu 7: B - 1976 Câu 8: D - Cả A, B và C II.Tự luận (6đ) * Mở bài: Giới thiệu tác giả tác phẩm, cảm xúc chủ đạo ... (1đ) * Thân bài (4đ) - Tập trung làm nổi bật cảnh trong Lăng Bác và cảm xúc khi nhìn thấy Bác (1đ) - Khung cảnh và không khí thanh tĩnh như ngưng kết cả thời gian và không gian ở bên trong Lăng, được nhà thơ miêu tả rất đẹp: “Bác nằm trong .......Dịu hiền”(1đ) - Tâm trạng đau nhói với cảm giác: Bác không còn nữa! (Nỗi đau xót được biểu hiện một cách cụ thể trực tiếp) (1.đ) - Vầng trăng là tượng trưng và lý trí thì nói rằng Bác ngủ, Bác còn sống mãi. (1đ) *Kết bài: Tình cảm của tác giả đối với Bác (1đ) Hết

File đính kèm:

  • docDe va huong dan cham Van 9.doc
Giáo án liên quan