Đề kiểm tra môn ngữ văn, học kỳ II, lớp 9

I. Phần trắc nghiệm( 3 điểm):

(Từ câu 1 đến câu 11: Hãy chọn đáp án đúng)

Câu 1 (0,25điểm): Tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” được Nguyễn Đình Thi viết vào năm nào?

A.1946; B. 1947; C. 1948; D.1949.

Câu 2 (0,25điểm): Các câu văn sau được liên kết với nhau bằng hình thức liên kết nào?

“ Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh”

( Nam Cao-Chí Phèo)

A.Phép lặp từ ngữ ; B. Phép trái nghĩa;

 C. Phép thế; D. Phép nối.

Câu 3 (0,25điểm): Để làm tốt một bài văn nghị luận cần tuân thủ mấy bước?

A.Hai bước; B. Ba bước; C. Bốn bước; D. Năm bước.

Câu 4(0,25điểm): Nhà thơ Viễn Phương đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ Viếng lăng Bác?

A.Lòng thành kính và niềm xúc động; B. Lòng biết ơn và thành kính; C. Niềm cảm phục và lòng biết ơn; D. Niềm tự hào và xúc động.

Câu 5 (0,25điểm): Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh?

A.Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác;

B.Sử dụng phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ;

C.Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm;

D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lí.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn ngữ văn, học kỳ II, lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề: v928 ĐỀ KIỂM TRA MôN ngữ văn, HỌC KỲ II, LỚP 9 ( Thời gian làm bài: 90 phỳt) I. Phần trắc nghiệm( 3 điểm): (Từ câu 1 đến câu 11: Hãy chọn đáp án đúng) Câu 1 (0,25điểm): Tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” được Nguyễn Đình Thi viết vào năm nào? A.1946; B. 1947; C. 1948; D.1949. Câu 2 (0,25điểm): Các câu văn sau được liên kết với nhau bằng hình thức liên kết nào? “ Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh” ( Nam Cao-Chí Phèo) A.Phép lặp từ ngữ ; B. Phép trái nghĩa; C. Phép thế; D. Phép nối. Câu 3 (0,25điểm): Để làm tốt một bài văn nghị luận cần tuân thủ mấy bước? A.Hai bước; B. Ba bước; C. Bốn bước; D. Năm bước. Câu 4(0,25điểm): Nhà thơ Viễn Phương đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ Viếng lăng Bác? A.Lòng thành kính và niềm xúc động; B. Lòng biết ơn và thành kính; C. Niềm cảm phục và lòng biết ơn; D. Niềm tự hào và xúc động. Câu 5 (0,25điểm): ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh? A.Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác; B.Sử dụng phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ; C.Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm; D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lí. Câu 6(0,25điểm): Nội dung chính được thể hiện qua truyện Những ngôi sao xa xôi là gì? A.Cuộc sống gian khó ở Trường Sơn những năm chống Mỹ; B. Vẻ đẹp của những chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn; C. Vẻ đẹp của những người lính công binh trên con đường Trường Sơn; D. Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong ở Trường Sơn. Câu 7(0,25điểm): Đi-Phô là tác giả truyện ngắn Bố của Xi- Mông .Đúng hay sai? A.Đúng; B.Sai . Câu 8(0,25điểm): Câu nào sau đây có vị ngữ là tính từ? A.Em chẳng nghĩ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài; B. Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng; C. Xi- Mông im lặng một giây, để ghi nhớ cái tên ấy trong óc; D. Bác công nhân nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào má em. Câu 9 (0,25điểm): Nhân vật phản diện trong kịch Bắc Sơn là ai? A.Thái; B. Cửu; C. Ngọc; D. Thơm. Câu 10 (0,25điểm):Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau: “ Văn học Việt Nam cũng như hầu hết mọi nền văn học khác, được tạo thành từ hai bộ phận là……………………………………………” A.Văn học dân gian và văn học viết; B. Văn học dân gian và văn học trung đại; C. Văn học trung đại và văn học hện đại; D. Văn học chữ Hán và Văn học chữ Nôm. Câu 11(0,25điểm):Có mấy kiểu văn bản ? A.Bốn; B. Năm; C. Sáu; D. Bảy. Câu 12 (0,5điểm): Nối nội dung ở cột (I) với một dòng ở cột (II) sao cho phù hợp. ( Ví dụ: 1-A) (I) (II) 1.Thành phần biệt lập 2. Thầnh phần chính A. Khởi ngữ B. Cảm thán C. Trạng ngữ D. Vị ngữ II. Phần tự luận ( 7 điểm) Câu 1(2điểm): Chép lại khổ thơ đầu trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh? Nêu hiệu quả sử dụng của phép tu từ qua khổ thơ đó? Câu 2(5điểm): Cảm nhận của em qua đoạn thơ : “ Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc…” (Mùa xuân nho nhỏ -Thanh Hải.) ---Hết--- hướng dẫn chấm I. Phần trắc nghiệm( 3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án c b c a c d b b c a c 1-b II. Phần tự luận ( 7 điểm) Câu 1(2điểm): Chép lại khổ thơ đầu trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. Nêu hiệu quả sử dụng của phép tu từ qua khổ thơ đó?. Đáp án -Chép đúng 4 câu thơ: (0,5đ) “ Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về.” - Cảm nhận tinh tế của nhà thơ qua những từ chỉ tình thái : “ bỗng”, “ hình như” (0,5 đ). - Cảm nhận tinh tế của nhà thơ qua phép nhân hoá làn sương:“chùng chình” (0,5 đ). - Dấu hiệu của mùa rthu về : “Hương ổi” , phả vào “gió se” ….. (0,5 đ). Câu 2(5điểm): Cảm nhận của em qua đoạn thơ : “ Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc…” (Mùa xuân nho nhỏ -Thanh Hải.) Đáp án Mở bài:(0,1đ) -Giới thiệu tác giả, bài thơ, vị trí của đoạn thơ (0,5 đ). - Cảm nhận chung về đoạn thơ : Khát vọng hoà nhập, dâng hiến (0,5 đ). Thân bài( 3đ): -Nguyện ước chân thành, tha thiết của tác giả : (1,5 đ). +Khát vọng hoà nhập với mùa xuân chung của đất nước: (Làm con chim hót, làm cành hoa, nhập hoà ca, nốt trầm…..) + Cách sử dụng điệp ngữ trong khổ thơ để nhấn mạnh nguyện ước chân thành của tác giả… - Khát vọng dâng hiến cuộc đời mình cho đất nước. (1,5 đ). + Dang hiến từ khi “ tuổi 20” , “khi tóc bạc”…. + Cách sáng tạo hình ảnh mùa xuân nhỏ của tác giả mang nhiều ý nghĩa… Kết bài( 1,0 đ): -ý nghĩa của đoạn thơ (0,5 đ). -Liên hệ (0,5 đ).

File đính kèm:

  • docDedap an Van 9 ky II(1).doc
Giáo án liên quan