Đề kiểm tra môn vật lý 7 thời gian: 45 phút

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

A. khi mắt ta hướng vào vật; B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật;

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta; D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

 Câu 2. Trong các vật sau vật nào không phải là nguồn sáng?

A. Mặt Trời; B. Mặt Trăng;

C. Dây tóc bóng đèn đang phát sáng; D. Bóng đèn bút thử điện phát sáng

 

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn vật lý 7 thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày soạn: 10 – 10 – 2008 Tiết 10 Ngày kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ Thời gian: 45 phút I. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 1.1 Ma trận đề: stt Tên bài Biết Hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1 Nhận biết ánh sáng 2 2 2 Định luật truyền ánh sàng và ứng dụng của nó 1 1 3 Định luật phản xạ ánh sáng 2 1 1 4 4 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 1 1 1 3 5 Gương cầu lồi 1 1 1 3 6 Gương cầu lõm 1 1 2 TỔNG 6 3 3 3 15 1.2 Đề: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? A. khi mắt ta hướng vào vật; B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật; C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta; D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối. Câu 2. Trong các vật sau vật nào không phải là nguồn sáng? A. Mặt Trời; B. Mặt Trăng; C. Dây tóc bóng đèn đang phát sáng; D. Bóng đèn bút thử điện phát sáng Câu 3. Có mấy loại chùm sáng? A. 1 loại; B. 2 loại; C. 3 loại; D. 4 loại. Câu 4. Khi có nguyệt thực thì: A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất; B. Mặt Trăng ngừng không phản xạ ánh sáng; C. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất; D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng Câu 5. Khi có nhật thực toàn phần (hay một phần) thì: A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất; B. Mặt Trăng ngừng không phản xạ ánh sáng; C. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất; D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng Câu 6. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặt điểm A. là góc vuông; B. bằng góc tới; C. bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương; D. bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương Câu 7. Một tia sáng tạo với gương phẳng 1 góc 300 thì góc phản xạ bằng bao nhiêu? A. 300; B. 150; C. 600; D. 450. Câu 8. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có độ lớn: A. nhỏ hơn vật; B. lớn hơn vật; C. bằng vật; D. không xác định. Câu 9. Vì sao ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương? A. Vì mắt ta chiếu ra những tia sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật; B. Vì có ánh sáng từ vật truyền tới gương, phản xạ trên gương rồi chuyền từ ảnh đến mắt ta; C. Ví có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta; D. Vì có ánh sáng truyền thẳng từ vật đến mắt ta. Câu 10. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây: A. là ảnh thật bằng vật; B. là ảnh ảo bằng vật; C. là ảnh ảo bé hơn vật; D. là ảnh thật bé hơn vật. Câu 11. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây: A. nhỏ hơn vật; B. lớn hơn vật; C. bằng vật; D. không xác định. Câu 12. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào với vùng nhìn thấy của gương phẳng? A. Hẹp hơn; B. Rộng hơn; C. Bằng; D. Hẹp hơn gấp 2 lần. II.PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. Hãy giải thích gì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời (2 điểm) Câu 2. Hãy giải thích vì sau các kính chiếu hậu của các xe người ta sử dụng gương cầu lồi (2 điểm) Câu 3. Hãy vẽ ảnh của mũi tên AB (hình bên) bằng cách sử dụng các tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng(2 điểm) B A 1.3. Đáp án và thang điểm I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 câu đúng được 1 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 5 C 9 B 2 B 6 B 10 C 3 C 7 C 11 B 4 A 8 C 12 B II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1. Vì các tia sáng Mặt Trời là những tia sáng song song sau khi phản xai trên gương cầu lõm cho ta chùm tia phản xạ tập trung ở một điểm (2 điểm) Bài 2. Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn các loại gương khác có cùng kích thước nên có thể quan sát phía sau xe một vùng rộng hơn (2 điểm) Bài 3. Học sinh vẽ đúng hình (2 điểm) B A A’ B’ II. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2. Phát đề: Giáo viên phát đề cho từng học sinh III. Tổng Hợp: 1. Kết quả: Lớp ss 8 - 10 6,6 - dưới 8 5 - dưới 6,5 3,5 - dưới 5 Dưới 3,5 SL % SL % SL % SL % SL % 7A1 7A2 7A3 7A4 7A5 7A6 7A7 Tổng 2. Phân tích nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… IV. Rút kinh nghiệm: TTCM DUYỆT

File đính kèm:

  • docTIET 10 KIEM TRA MOT TIET.doc