Đề kiểm tra một tiết Hình học Lớp 7

Bài 1. Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

áp dụng tính: (-0,5)3. (-0,5) ; (-3)2 . (-3)5.

Bài 2: Thực hiện phép tính:

a) 2 + : ( - ) b)

Bài 3: Tìm x biết rằng.

a) = 3 ; b) = -2 ; c) = 4

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết Hình học Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra một tiết chương I Đề bài: Bài 1. Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. áp dụng tính: (-0,5)3. (-0,5) ; (-3)2 . (-3)5. Bài 2: Thực hiện phép tính: a) 2 + : ( - ) b) Bài 3: Tìm x biết rằng. a) = 3 ; b) = -2 ; c) = 4 Bài 4. Tìm a, b, c biết rằng: và a –b + c =18. -------------- đáp án Bài 1 : (2 điểm) Viết đúng công thức xn . xm = xn+m ; x; m, n (1 điểm). Viết đúng (-0.5)3 . (-0.5) = ( -0.5)4 ; (-3)2 . (-3)5 = (-3)7 (1 điểm). Bài 2: (2 điểm) , mỗi câu đúng 1 điểm. 2 + : ( - ) = = b) Bài 3: (3 điểm) Mỗi ý đúng cho 1 điểm. = 3 ; b) = -2 Không có giá trị nào của x thoả mãn (2 điểm). c) c) = 4 hoặc x = -2. Bài 4: (3 điểm) áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau Từ = (1,5 điểm) ; ; Vậy a = 9 ; b = 6 ; c = 15. (1.5 điểm) đề kiểm tra một tiết chương III Đề bài: Bài 1: Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống(.......) trong các câu sau: Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là...................... Số lần............của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là............... Số trung bình cộng thường được dùng làm .............. cho dấu hiệu đặc biệt là khi ........... các dấu hiệu cùng loại khác. Bài 2: Thời gian làm bài toán của 20 học sinh ( tính tròn đến phút) trong một lớp được ghi lại bảng sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 32 30 32 31 31 45 28 31 31 32 Dấu hiệu ở đây là gì ?. Lập bảng “ Tần số” và nhận xét. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Vẻ biểu đồ đoạn thẳng. đáp án Bài 1 (3 điểm). Mỗi câu đúng cho 1 điểm. a)..................Dấu hiệu. ..........xuất hiện....................Tần số của giá trị đó. ...............đại diện...............khi muốn so sánh. Bài 2 ( 7 điểm) (1 điểm) Dấu hiệu là thời gian làm bài của mỗi học sinh. ( 2 điểm) lập bảng tần số. Dấu hiệu (x) 28 30 31 32 36 45 Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 N=20 Nhận xét: + Bạn làm nhanh nhất hết 28 phút. + Bạn làm chậm nhất hết 45 phút. (2 điểm). phút Mốt của dấu hiệu là M0 = 32. (n) Vẻ biểu đồ đoạn thẳng ( 2 điểm) 6 5 4 3 2 1 28 30 31 32 36 45 (x) đề kiểm tra một tiết chương I (Hình) Đề bài: Bài 1: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống(........) trong các câu sau: Hai góc đối đỉnh thì................ Đường thẳng vuông góc......................... được gọi là đường trung trực............. Hai đường thẳng........................là hai đường thẳng song song. .................chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. Bài 2: Trong hai câu sau câu nào đúng câu nào sai? Giải thích câu sai bằng một hình vẽ. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. Bài 3: Cho một điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Hãy vẽ một đường thẳng ad qua A, vẽ 1 đường thẳng b song song với d qua A. Xét mối quan hệ giữa hai đường thẳng a và b ? giải thích cách vẽ. Bài 4: Trên hình vẽ cho ABC ; ABd. Chỉ ra các cặp góc đồng vị; hai cặp góc so loe trong; hai cặp góc trong cùng phía tại M và N. Cho góc M bằng 500. Tính các góc M3 ,góc N2, và góc N3. A M c 2 1 3 4 d 2 1 B 3 4 N đáp án Bài 1: (2 điểm). Bài 2 (2 điểm) Bài 3 (2 điểm) Bài 4 (4 điểm): Góc M3 = M1 = 500 ( vì đối đỉnh) ; N2 = 1800 – M3 = 1300 (vì N2 và M3 là hai góc trong cùng phía) N1 = M3 = 500; N3 = N1 = 500. Chú ý phải nêu được do ABC ; ABd // d. đề kiểm tra một tiết chương II (Hình) Đề bài: Bài 1: Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống ở cuối mỗi câu. Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân. Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau Bài 2: Chọn phương án đúng trong các phương án sau: Các tam giác có độ dài ba cạnh như sau là tam giác vuông. a) 4 cm ; 5 cm ; 3 cm. b) 7 cm ; 7 cm ; 10 cm. 9 cm ; 7 cm ; 6 cm. Bài 3: Cho tam giác ABC có AC = CB = 10 cm. AB = 12 cm . Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB). Chứng minh rằng : IA = IB. Tính độ dài IC. Kẻ IH vuông góc với AC (H AC). Kẻ IK CB ( K BC). So sánh IH và IK. đáp án Bài 1 (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 1 điểm. S Đ a) b) Bài 2: (2 điểm) Phương án đúng là phương án : a) 4 cm ; 5 cm ; 3 cm. Bài 3 ( 6 điểm) Mỗi ý đúng cho 2 điểm. a) xét CAI và CIB có AIC = BIC = 900; CA = CB = 10 cm; CI chung CAI = CBI IA = IB. b)Theo chứng minh câu a: CAI = CBI suy ra AI = IB = 6 cm. Trong ACI có CI2 = AC2 – AI2 = 102 – 62 = 64 CI = 8 cm ( định lý Pi ta go). c) Theo chứng minh câu a: CAI = CBI suy ra HCI = KCI. Xét CHI và CKI có : HCI = KCI ; CI chung H = K = 900 Suy ra CHI = CKI IH =IK C 10 cm 10 cm H K A I B

File đính kèm:

  • docDE DAP AN KIEM TRA DAI HINH 7.doc