Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Châu - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I môn Hình học

A. Mục tiêu: On tập cho học sinh các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của tỉ số lượng giác.

On tập cho học sinh các hệ thức lượng trong tam giác vuông, và kỹ năng tính đoạn thẳng , góc trong tam giác.

On tập hệ thống hóa kiến thức về đường tròn ở chương II

B. Chuẩn bị của GV và HS.

GV: Bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập, hệ thống hóa kiến thức

thước thẳng , compa, êke.

HS: On tập lý thuyết theo bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ chươngI và chương II

Thước kẻ, com pa, êke.

Bảng phụ nhóm

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Châu - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I môn Hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ Tên : Nguyễn Văn Châu Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN HÌNH HỌC NS:23/12/2008 Mục tiêu: Oân tập cho học sinh các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của tỉ số lượng giác. Oân tập cho học sinh các hệ thức lượng trong tam giác vuông, và kỹ năng tính đoạn thẳng , góc trong tam giác. Oân tập hệ thống hóa kiến thức về đường tròn ở chương II Chuẩn bị của GV và HS. GV: Bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập, hệ thống hóa kiến thức thước thẳng , compa, êke. HS: Oân tập lý thuyết theo bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ chươngI và chương II Thước kẻ, com pa, êke. Bảng phụ nhóm C. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Oân tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn (10’) Hãy nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn Bài 1: khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Cho tam giác ABC có Hoạt động 2: Ơn tập hệ thức trong tam giác vuơng Cho tam giác vuơng ABC, đường cao AH ( như hình vẽ) Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuơng ABC Cho tam giác như hình vẽ Tính chiều cao AH , AB, AC Ơn tập lý thuyết chương đường trịn Định nghĩa đường trịn? Nêu các cách xác định đường trịn? Phát biểu các địn lý về quan hệ vuơng gĩc giữa đường kính và dây Phát biểu định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Hướng dẫn về nhà: về nhà tiếp tục ơn tập những kiến thức cơ bản cua chương là làm các bài tập phần ơn tập cuối học kì I HS: trả lời miệng. Bài 1: N P M 1) b2 = ab’; c2 = ac’ 2) h2 = b’c’ 3) ah = bc 4) 5) a2 = b2 + c2 Bài tập: Áp dụng hệ thức ta cĩ = AH2 = suy ra AH Áp dụng định lý py ta go cho tam giác vuơng AHB và AHC , ta cĩ AB = AC = Đường trịn Đường trịn (O,R) với R>0 là hình gồm tất cả các điểm cách điểm O một khoảng bằng R đường trịn được xác định khi biết : + Tâm và bán kính. + Một đường kính + Ba điểm phân biệt của đường trịn Trong hai dây của một đường trịn: + Dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn + Dây nào gần tâm hơn thì lớn hơn

File đính kèm:

  • doc35.doc