I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm
Khoanh tròn 1 chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:
A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng.
C. Cộng sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng.
Câu 2. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
A. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.
B. Di chuyển bằng tua, cơ thể có 2 lớp tế bào.
C. Gây bệnh cho người và cho động vật khác.
D. Sinh sản hữu tính.
Câu 3. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.
A. Cơ thể hình trụ, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.
B. Cơ thể hình dù, có 2 lớp tế bào.
C. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.
D. Cơ thể có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn.
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 7830 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết học kì 1 môn Sinh học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS DĨ AN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN : SINH HỌC 7
Năm học : 2013 – 2014
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Ngành động vật nguyên sinh
- Dinh dưỡng của trùng biến hình
-Đặc điểm chung của nghành ĐVNS
-Quá trình phát triển của trùng kiết lị và tác hại.
Số câu
2TN = 1,0đ
1TL = 2đ
Số câu : 1
Điểm: 0,5
5%
Số câu : 1
Điểm: 0,5
5%
Số câu : 1
Điểm:2
20%
2. Ngành ruột khoang
- Hình dạng,di chuyển, cấu tạo phù hợp với chức năng
- Cấu tạo phù hợp với chức năng của thủy tức.
Số câu :
1TN = 0,5đ
1TL= 1đ
Số câu: 1
Điểm: 0,5
5%
Số câu: 1
Điểm : 1
5%
3 . Các ngành giun
- Mô tả được cấu tạo của một đại diện gtrong ngành giun đốt
-Mô tả cấu tạo ngoài của giun đất.
- Những đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt giun đốt với ngành giun tròn và giun dẹp.
-Vòng đời của sán lá gan
-Vẽ vòng đời của giun đũa.
Số câu
3TN = 1,5đ
2 TL = 4đ
Số câu: 1
Điểm: 0,5
5%
Số câu: 1
Điểm: 2
20%
Số câu: 1
Số điểm:
0,5
5%
Số câu :1
Điểm: 0,5
5%
Số câu: 1
Điểm: 2
20%
Tổng
Số câu:
6TN30%= 3đ
4TL70%= 7đ
Số câu:4
Điểm:3,5
Tỷ lệ:35 %
Số câu:3
Điểm:2
Tỷ lệ: 20%
Số câu:2
Điểm:2,5
Tỷ lệ: 25%
Số câu:1
Điểm:2
Tỷ lệ:20%
TRƯỜNG THCS DĨ AN BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT HKI
MÔN : SINH HỌC 7 Họ và tên:……………………………. Năm học : 2013 – 2014
Lớp:………
Điểm
Lời nhận xét
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm
Khoanh tròn 1 chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:
A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng.
C. Cộng sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng.
Câu 2. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
A. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.
B. Di chuyển bằng tua, cơ thể có 2 lớp tế bào.
C. Gây bệnh cho người và cho động vật khác.
D. Sinh sản hữu tính.
Câu 3. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.
A. Cơ thể hình trụ, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.
B. Cơ thể hình dù, có 2 lớp tế bào.
C. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.
D. Cơ thể có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn.
Câu 4. Vòng đời của Sán lá gan có đặc điểm gì?
A. Không thay đổi vật chủ.
B. Có thay đổi vật chủ.
C. Có thay đổi vật chủ và không qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
D. Có thay đổi vật chủ và trải qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
Câu 5.Chọn các từ và các cụm từ điền vào chỗ trống cho phù hợp.( Vỏ cuticun; phát tán; khoang cơ thể; kí sinh; phân tính)
Giun đũa………… ở ruột non người. Chúng bắt đầu có……………..chưa chính thức, ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn.Giun đũa………….và tuyến sinh dục có dạng ống phát triển.
Giun đũa thích nghi với ký sinh: có …………, dinh dưỡng khỏe, đẻ nhiều trứng và có khả năng………….rất rộng.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: ( 2điểm ) Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa?
Câu 2 : ( 2 điểm ) Trình bày quá trình phát triển của trùng kiết lị? Trùng kiết lị có tác hại như thế nào với sức khỏe con người?
Câu 3: ( 2 điểm ) Nêu đặc điểm cấu tạo của giun đất thích nghi với đời sống trong đất?
Câu 4 : ( 1 điểm ) : Thủy tức di chuyển bằng cách nào?
Thủy tức có ruột hình túi, có một lỗ miệng duy nhất, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
........................................Hết....................................
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TRƯỜNG THCS DĨ AN
ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN : SINH HỌC 7
Năm học : 2013 – 2014
I . Phần trắc nghiệm. (3đ): Mỗi ý đúng được 0,5đ.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
A
C
D
II. Tự luận: 7 điểm.
Câu
Nội dung
Điểm
1
Vẽ sơ đồ vòng đời.
Ruột non (Ấu trùng)
Kí sinh chính thức
Giun đũa Trứng Ấu trùng trong trứng Thức ăn
Tim,gan, phổi Chui ra khỏi ấu trùng
Vào máu
2
2
-Ở ngoài môi trường, trùng kiết kị kết bào xác.Bào xác theo thức ăn vào ruột người.
-Khi đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, bám vào thành ruột gây các vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu ở đây.
-Ở đây chúng sinh sản nhanh, số lượng hồng cầu bị tiêu hủy ngày càng cao,
- Người bệnh thiếu máu, đi ngoài phân lẫn máu….ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
0,5
1
0.25
0,25
3
Đặc điểm thích nghi:
- Cơ thể dài, phân đốt.
- Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển
- Chi bên tiêu giảm, có vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt làm chỗ dựa chui rúc trong đất.
- Cơ thể có tuyến chất nhầy làm cho da trơn
- Cách dinh dưỡng (kiểu 2, h15.7) cũng giúp giun đất di chuyển trong đất.
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
4
- Chất bã sau khi tiêu hóa được thải ra ngoài qua lỗ miệng
1
File đính kèm:
- ktra 1 tiet HKI.docx