Đề kiểm tra một tiết môn: Địa lí 6

I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu có 4 phương án trả lời, em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.

Câu 1: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

 A. Vị trí thứ hai. B. Vị trí thứ ba. C. Vị trí thứ năm. D. Vị trí thứ tám.

Câu 2: Thế nào là kinh tuyến Đông, Tây?

A. Kinh tuyến Đông nằm ở bên trên kinh tuyến gốc, kinh tuyến Tây nằm ở bên dưới kinh tuyến gốc.

B. Kinh tuyến Đông nằm ở bên trái kinh tuyến gốc, kinh tuyến Tây nằm ở bên phải kinh tuyến gốc.

C. Kinh tuyến Đông nằm ở bên phải kinh tuyến gốc, kinh tuyến Tây nằm ở bên trái kinh tuyến gốc.

D. Kinh tuyến Đông nằm ở phía tây kinh tuyến gốc, kinh tuyến Tây nằm ở phía đông kinh tuyến gốc.

Câu 3: Bản đồ là:

A. Hình vẽ của Trái Đất lên mặt phẳng giấy.

B. Mô hình của Trái Đất được thu nhỏ lại.

C. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

D. Hình vẽ biểu hiện bề mặt Trái Đất lên mặt giấy.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết môn: Địa lí 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT KRÔNG NÔ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Trường THCS Quảng Phú Môn: Địa lí 6 (Thời gian 45 phút) Họ tên học sinh: . Lớp 6C.. I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu có 4 phương án trả lời, em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. Vị trí thứ hai. B. Vị trí thứ ba. C. Vị trí thứ năm. D. Vị trí thứ tám. Câu 2: Thế nào là kinh tuyến Đông, Tây? A. Kinh tuyến Đông nằm ở bên trên kinh tuyến gốc, kinh tuyến Tây nằm ở bên dưới kinh tuyến gốc. B. Kinh tuyến Đông nằm ở bên trái kinh tuyến gốc, kinh tuyến Tây nằm ở bên phải kinh tuyến gốc. C. Kinh tuyến Đông nằm ở bên phải kinh tuyến gốc, kinh tuyến Tây nằm ở bên trái kinh tuyến gốc. D. Kinh tuyến Đông nằm ở phía tây kinh tuyến gốc, kinh tuyến Tây nằm ở phía đông kinh tuyến gốc. Câu 3: Bản đồ là: A. Hình vẽ của Trái Đất lên mặt phẳng giấy. B. Mô hình của Trái Đất được thu nhỏ lại. C. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.. D. Hình vẽ biểu hiện bề mặt Trái Đất lên mặt giấy. Câu 4: Bản đồ có tỷ lệ 1: 1.500.000 thì 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? A. 1,5km B.150km. C.1500km D.15km Câu 5: Trên bản đồ nếu các đường đồng mức càng dày và sát vào nhau thì địa hình nơi đó: A. Bằng phẳng. B Càng dốc. C. Càng thoải. D. Lỏm xuống. Câu 6: Ký hiệu bản đồ gồm: A. 2 loại B. 3 loại. C. 4 loại D. 6loại II/ Phần trắc nghiệm: (7 điểm) Câu 1: (2đ) Kinh tuyến, vĩ tuyến là gì? Câu 2: (2đ) Tỷ lệ bản đồ là gì? Có mấy dạng tỷ lệ bản đồ? Câu 3: (2đ) Các hướng chính trên bản đồ được quy ước và thường dùng là những hướng gốc và những hướng ghép nào? Vẽ sơ đồ các hướng đó. Câu 4: (1đ) Một điểm A nằm trên giao điểm của kinh tuyến 600 nằm bên phải kinh tuyến gốc và vĩ tuyến 400 nằm bên trên đường xích đạo. Em hãy viết toạ độ địa lí của điểm A. PHÒNG GD & ĐT KRÔNG NÔ ĐỀ THI HỌC KỲ I Trường THCS Quảng Phú Môn: Địa lí 6 (Thời gian 45 phút) Họ tên học sinh: . Lớp 6C.. I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Mỗi câu có 4 phương án trả lời A, B, C và D, em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất. Câu1: Thời gian các mùa nóng, lạnh ở hai nửa cầu Bắc và Nam. A. Giống nhau B. Cách nhau 3 tháng. C. Trái ngược nhau. D. Cách nhau 9 tháng. Câu 2: Địa điểm nào trên Trái Đất quanh năm lúc nào cũng có ngày và đêm dài ngắn như nhau A. Nằm trên hai chí tuyến. B. Nằm trên xích đạo. C. Nằm trên hai vòng cực. D. Nằm ở hai cực. Câu 3: Nguyên nhân gây ra núi lửa và động đất là: A.Cả hai đều do nội lực. B. Núi lửa do nội lực, động đất do ngoại lực. C. Cả hai đều do ngoại lực. D. Núi lửa do ngoại lực, động đất do nội lực Câu 4: Hai châu thổ lớn nhất, nhì ở nước ta là các đồng bằng: A. Sông Thái Bình, Sông Đà B. Sông Đồng Nai, sông Hậu. C. Sông Cửu Long, sông Hồng D. Sông cả, sông Đà Rằng. Câu 5: Cao nguyên là dạng địa hình thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp về các ngành: A. Trồng cây lương thực, thực phẩm. B. Trồng cây công ngiệp, chăn nuôi gia súc lớn. C. Trồng rừng. D. Trồng cây capê, cao su. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu1: (2điểm) Sự vận động tự quay quanh trục và sự chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra những hệ quả gì? Câu 2: (2,5điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo trong của Trái Đất? Lớp vỏ Trái đất có ý nghĩa gì? Câu 3: (2,5điểm) Núi là gì? có mấy bộ phận? So sánh sự khác nhau giữa núi trẻ và núi già. Câu 4: (1điểm) Tính tỷ lệ phần trăm diện tích đất nổi trên Trái Đất, khi biết diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2và tổng diện tích 6 lục địa, các đảo ven lục địa là 149 triệu km2. Đáp án I/ Phần trắc nghiệm: (0,4 điểm/câu) Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: B II/ Phần Tự luận: (8điểm) Câu 1: (2điểm) * Trát Đất tự quay quanh trục sinh ra hệ quả: - Ngày đêm liên tục ở khắp nơi trên Trái Đất. - Giờ giấc ở các khu vực khác nhau. - Làm lệch hướng các vật chuyển động theo chiều kinh tuyến trên hai nửa cầu. * Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hệ quả: - Sinh ra các mùa trái ngược nhau ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam - Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau theo mùa. - Hiện tượng có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ các địa điểm nằm ở cực Bắc và Nam dài suốt 6 tháng thay đổi theo mùa. Câu 2: (2,5điểm) - Lớp vỏ: dày 5-70km, rắn chắc, nhiệt độ tói đa 10000C - Lớp trung gian: dày gần 3000km, từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500-47000C - Lớp lõi: dày trên 3000km, lỏng ở ngoài rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C - Ý nghĩa: tồn tại các thành phần tự nhiên: không khí, nước, sinh vật. nơi sinh sống hoạt động của xã hội loàic người. Câu 3: (2,5điểm) - Nêu khái niệm về núi,núi gồm 3 bộ phận. - Bảng phân biệt sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ Loại núi Thời gian hình thành Đỉnh Sườn Thung lũng Núi trẻ Núi già Câu 4: (1điểm) x 100 = 29,2% PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KRÔNG NÔ ĐỀ THI KIỂM TRA MỘT TIẾT Trường THCS Quảng Phú Môn Địa lí 6 Thời gian: 45 phút Họ và tên: ., Lớp 6C.. A- PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2 điểm ) Mỗi câu có các phương án trả lời A,B,C và D sau đây, Em hãy chọn và khoanh tròn một đáp án trả lời đúng nhất. Câu 1: Cho hai cột khối khí và vị trí hình thành sau: Các khối khí Vị trí hình thành a. Nóng b. Lạnh c. Đại dương d. Lục địa 1. ở vĩ độ cao 2. ở vĩ độ thấp. 3. trên đất liền. 4. trên đại dương. Ghép đôi khối khí với vị trí hình thành nào sau đây là phù hợp: A. a + 3, c + 1. C. b + 1, d + 3. B. a + 1, b + 3. D. d + 4, c + 3. Câu 2: Gió là sự chuyển động của không khí: A. Từ nơi khí áp thấp đến nơi khí áp cao. C. Từ đất liền ra biển. B. Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao. D. Tất cả đều sai. Câu 3: Thành phần không khí bao gồm: A. Khí ni tơ, khí ôxi và hơi nước. C. Khí ni tơ, khí ôxi, hơi nước và các khí khác. B. Khí ni tơ, khí ôxi. D. Khí ni tơ, khí ôxi và các khí khác. Câu 4: Dựa vào công dụng người ta chia ra mấy nhóm khoáng sản chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm. C. 4 nhóm D. 5 nhóm B- PHẦN TỰ LUẬN : (8điểm) Câu 1: (3đ) Vẽ các đới khí hậu trên Trái Đất. Nêu vị trí và đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất. Câu 2: (1,5đ) Độ ẩm không khí là gì? Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước trong không khí? Câu 3: (2đ) Nêu khái niệm thời tiết và khí hậu? Thời tiết và khí hậu một địa phương khác nhau như thế nào? Câu 4: (1,5đ) Ở trạm khí tượng Hà Nội vào ngày 10 thàng 03 năm 2010, người ta đo được nhiệt độ và lượng mưa như sau: - Nhiệt độ: Lúc 5 giờ (220C) ; 13 giờ ( 290C) ; 21 giờ (250C) - Lượng mưa: Trận 1 (27mm); Trận 2 (29mm); Trận 3 (38mm) Em hãy tính nhiệt độ trung bình và lượng mưa trong ngày tại Hà Nội? (Câu 1 và 4 trả lời ra mặt sau) MA TRẬN ĐỀ BÀI CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG Nhận biết (35%) Thông hiểu (50%) Vận dụng (15%) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 15 Câu 4 0,5 17 Câu1,3 1,0đ 19 Câu 2 0,5đ 18 Câu 2 Câu 4 5đ 20 Câu 3 22 Câu 1 3d Tổng 0,5đ 3đ 1,5đ 3,5đ 1,5 10,0 \ PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KRÔNG NÔ ĐỀ THI LẠI Trường THCS Quảng Phú Môn: Địa lí 6 Thời gian: 45 phút Họ và tên: ., Lớp 6C.. A- PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2 điểm ) Mỗi câu có các phương án trả lời A,B,C và D sau đây, Em hãy chọn và khoanh tròn một đáp án trả lời đúng nhất. Câu 1: Một hệ thống sông bao gồm các bộ phận sau: A. Sông chính, phụ lưu. C. Sông chính, phụ lưu và chi lưu. B. Sông chính, chi lưu . D. Tất cả đều sai. Câu 2: Thứ tự các lớp vỏ khí (lớp khí quyển) từ mặt đất lên cao như sau: A. Tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển. C. Tầng đối lưu, các tầng cao của khí quyển . B. Tầng đối lưu, tầng bình lưu. D. Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Câu 3: Thành phần không khí bao gồm: A. Khí ni tơ, khí ôxi và hơi nước. C. Khí ni tơ, khí ôxi, hơi nước và các khí khác. B. Khí ni tơ, khí ôxi. D. Khí ni tơ, khí ôxi và các khí khác. Câu 4: Dựa vào công dụng người ta chia ra mấy nhóm khoáng sản chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm. C. 4 nhóm D. 5 nhóm B- PHẦN TỰ LUẬN : (8điểm) Câu 1: (4đ) Nêu đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái đất? Câu 2: (4đ) Nêu khái niệm thời tiết và khí hậu? Thời tiết và khí hậu một địa phương khác nhau như thế nào? (Lưu ý: Học sinh làm trực tiếp trên trên đề) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRÔNG NÔ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Trường THCS Quảng Phú Môn: Địa lí 6 (Thời gian 45 phút) Họ tên học sinh: . Lớp 6A.. I/ Trắc nghiệm: (2điểm) Mỗi câu có 4 phương án trả lời, em hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. Vị trí thứ hai. B. Vị trí thứ ba. C. Vị trí thứ năm. D. Vị trí thứ tám. Câu 2: Các kinh tuyến Tây là: A. Nằm ở bên dưới kinh tuyến gốc. B. Nằm ở bên phải kinh tuyến gốc. C. Nằm ở bên trái kinh tuyến gốc. D. Nằm ở phía trên kinh tuyến gốc. Câu 3: Bản đồ là: A. Hình vẽ của Trái Đất lên mặt phẳng giấy. B. Mô hình của Trái Đất được thu nhỏ lại. C. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.. D. Hình vẽ biểu hiện bề mặt Trái Đất lên mặt giấy. Câu 4: Trên bản đồ nếu các đường đồng mức càng dày và sát vào nhau thì địa hình nơi đó: A. Bằng phẳng. B Càng dốc. C. Càng thoải. D. Lỏm xuống. II/ Phần trắc nghiệm: (8 điểm) Câu 1: (2đ) Kinh tuyến, vĩ tuyến là gì? Câu 2: (2đ) Tỷ lệ bản đồ là gì? Có mấy dạng tỷ lệ bản đồ? Cho ví dụ. Câu 3: (2đ) Vẽ sơ đồ hướng và gọi tên đầy đủ các hướng chính. Câu 4: (2đ) - Một điểm A nằm trên giao điểm của kinh tuyến 600 nằm bên phải kinh tuyến gốc và vĩ tuyến 400 nằm bên trên vĩ tuyến gốc. Em hãy viết toạ độ địa lí của điểm A. - Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1 : 500.000 và 1 : 2.000.000, hãy cho biết 10 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa? 300 200 100 00 100 200 300

File đính kèm:

  • docCac de Dia li 6.doc
Giáo án liên quan