Đề kiểm tra một tiết môn Vật lý 9 - Mã đề số: 485

Câu 1: Khi R1 mắc nối tiếp với R2 thì ta có hệ thức:

A. B. C. D.

Câu 2: Một dây dẫn làm bằng hợp kim có điện trở suất 1,1.10-6Ωm chiều dài 50m. Biết điện trở của dây dẫn là 50Ω thì tiết diện của dây dẫn là:

A. 1,1m2 B. 1,1mm2 C. 0,4m2 D. 0,4mm2

Câu 3: Một ấm điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước ở 200C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng toả vào môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg K. Tính thời gian đun sôi nước.

A. 672s B. 67,2 s C. 747s D. 74,7s

Câu 4: Mắc biến trở vào một hiệu điện thế không đổi. Nhiệt lượng toả ra trên biến trở trong cùng một khoảng thời gian sẽ tăng lên 4 lần khi điện trở của biến trở:

A. Giảm 4 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Tăng 2 lần

Câu 5: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,4A. Điện trở và công suất tiêu thụ điện của bóng đèn là:

A. 4,8Ω ; 30W B. 30Ω ; 48W C. 30Ω ; 4,8W D. 300Ω ; 4,8W

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết môn Vật lý 9 - Mã đề số: 485, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY Mã đề số: 485 TRƯỜNG THCS THỦY PHÙ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN VẬT LÝ 9 Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy bài làm Câu 1: Khi R1 mắc nối tiếp với R2 thì ta có hệ thức: A. B. C. D. Câu 2: Một dây dẫn làm bằng hợp kim có điện trở suất 1,1.10-6Ωm chiều dài 50m. Biết điện trở của dây dẫn là 50Ω thì tiết diện của dây dẫn là: A. 1,1m2 B. 1,1mm2 C. 0,4m2 D. 0,4mm2 Câu 3: Một ấm điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước ở 200C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng toả vào môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg K. Tính thời gian đun sôi nước. A. 672s B. 67,2 s C. 747s D. 74,7s Câu 4: Mắc biến trở vào một hiệu điện thế không đổi. Nhiệt lượng toả ra trên biến trở trong cùng một khoảng thời gian sẽ tăng lên 4 lần khi điện trở của biến trở: A. Giảm 4 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Tăng 2 lần Câu 5: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,4A. Điện trở và công suất tiêu thụ điện của bóng đèn là: A. 4,8Ω ; 30W B. 30Ω ; 48W C. 30Ω ; 4,8W D. 300Ω ; 4,8W Câu 6: Một dòng điện có cường độ I = 0,002 A chạy qua điện trở R = 1000Ω trong thời gian 600s. Nhiệt lượng toả ra khi đó là: A. 2,4J B. 12J C. 240J D. 1,2J Câu 7: Cho hai điện trở R1=5Ω, R2=15Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là 3V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau: A. 45V B. 60V C. 15V D. 4V Câu 8: Mắc song song hai điện trở R1=30Ω và R2 vào hiệu điện thế 36V thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 3A. Hỏi điện trở R2 nhận giá trị nào sau đây: A. 20Ω B. 10Ω C. 18Ω D. 16Ω Câu 9: Hai dây dẫn làm bằng đồng có cùng chiều dài. Biết dây thứ nhất có đường kính gấp 3 lần dây thứ hai. Hãy so sánh R1 và R2 ( Chọn câu đúng). A. R1 = 9R2 B. R2 = 3R1 C. R2 = 9R1 D. R1 = 3R2 Câu 10: Đồ thị diễn tả sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn có dạng: A. Đường thẳng không đi qua gốc toạ độ B. Đường cong đi qua gốc toạ độ C. Đường thẳng đi qua gốc toạ độ D. Đường thẳng Câu 11: Một dây dẫn có điện trở 100Ω. Nếu gấp đôi dây dẫn đó thì điện trở của dây dẫn lúc này là A. 25Ω B. 50Ω C. 100Ω D. 200Ω Câu 12: Một bóng đèn ghi 220V - 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Điện năng mà bóng đèn này đã sử dụng là: A. 300000J B. 3000J C. 0,3 kwh D. 0,3kJ Câu 13: Khi qua quạt điện, điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lượng nào sau đây? A. Hoá năng B. Cơ năng và nhiệt năng C. Nhiệt năng D. Năng lượng ánh sáng và nhiệt năng Câu 14: Mắc một vật dẫn vào hiệu điện thế 15V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,3A. Điện trở của vật dẫn là: A. 4,5Ω B. 20Ω C. 5Ω D. 50Ω Câu 15: Hai bóng đèn giống nhau, trên bóng đèn có ghi 6V - 0,5A. Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế U. Muốn hai đèn sáng bình thường thì U nhận giá trị nào sau đây: A. 6V B. 3V C. 36V D. 12V Câu 16: Trên một bóng đèn có ghi 220V-100W, điện trở của bóng đèn là: A. 2,2Ω B. 4840Ω C. 440Ω D. 484Ω Câu 17: Mắc ba điện trở R1=13Ω, R2=17Ω và R3=25Ω vào hiệu điện thế 110V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có thể nhận các giá trị nào sau đây: A. 1A B. 2A C. 3A D. 4A Câu 18: Công thức tính công của dòng điện là: A. B. C. D. Câu 19: Một dây dẫn bằng đồng có tiết diện 1,7mm2 dài 100m. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm, điện trở của dây đồng là: A. 5Ω B. 100Ω C. 10-6Ω D. 1Ω Câu 20: Nếu đồng thời tăng điện trở, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn lên 2 lần thì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn sẽ: A. Giảm 2 lần B. Tăng 8 lần C. Tăng 16 lần D. Tăng 6 lần Câu 21: Dây dẫn thứ nhất có điện trở R1 = R, có chiều dài l, tiết diện S; dây thứ 2 là R2 cùng chất với dây thứ nhất có chiều dài là 2l, có tiết diện là . Khi mắc R1 //R2 thì được điện trở tương là : A. 0,8R B. C. D. 4R Câu 22: Có 4 bóng đèn loại: (I) 220V – 100W ; (II) 220V – 45W ; (III) 220V – 25W ; (IV) 220V – 75W. Em sẽ chọn bóng nào để lắp vào chiếc đèn bàn mà em dùng để học tập một cách hợp lí A. Bóng (I) B. Bóng (II) C. Bóng (III) hoặc (IV) đều được D. Dùng bóng nào cũng được Câu 23: Đo công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng: A. Cả vôn kế và ampe kế B. Vôn kế C. Ampe kế D. Công tơ điện Câu 24: Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì lí do nào sau đây? A. Dùng nhiều điện dễ gây tai nạn, nguy hiểm. B. Để giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất. C. Dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm môi trường. D. Càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và xã hội. Câu 25: Mắc một bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 60W vào hiệu điện thế 110V. Công suất của bóng đèn khi đó là A. 20W B. 60W C. 15W D. 30W Câu 26: Trong các thí nghiệm về điện, sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể con người? A. Dưới 40V B. Trên 40V C. Dưới 10V D. Dưới 20V Câu 27: Mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua mạch là 0,4A. Còn nếu mắc song song thì cường độ dòng điện qua mạch là 1,8A. Hỏi giá trị của R1 và R2. A. R1=5Ω, R2=10Ω hoặc R1=10Ω, R2=5Ω B. R1=10Ω, R2=5Ω C. R1=5Ω, R2=10Ω D. Chưa thể xác định được R1 và R2 Câu 28: Với 3 điện trở giống nhau thì số cách mắc thành mạch có điện trở khác nhau là : A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 29: Để kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện ta chọn các dây dẫn có đặc điểm: A. Có cùng chiều dài và vật liệu nhưng khác nhau về tiết diện B. Có cùng chiều dài nhưng khác nhau về tiết diện và vật liệu C. Có cùng tiết diện và vật liệu nhưng khác nhau về chiều dài D. Có cùng chiều dài và tiết diện nhưng khác nhau về vật liệu Câu 30: Cho hai điện trở R1=20Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 3A và điện trở R2=30Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A. Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch có R1 mắc nối tiếp R2 là: A. 150V B. 100V C. 60V D. 120V Câu 31: Khi đặt hiệu điện thế 12 V vào hai đầu một dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,3A. Hỏi khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 16V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là: A. 0,6A B. 4A C. 0,5A D. 0,4A Câu 32: Hai dây dẫn làm cùng một chất có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có điện trở 100Ω và tiết diện 0,4mm2, dây thứ hai có điện trở 25Ω thì tiết diện là bao nhiêu? A. 1,6mm2 B. 1,6m2 C. 0,1mm2 D. 0,2mm2 Câu 33: Hệ thức của định luật ôm là: A. B. C. D.

File đính kèm:

  • docKIEM TRA MOT TIET 485.doc