Đề kiểm tra một tiết Vật lí Lớp 6 - Mã đề 570 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên

Câu 3: Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đă cho sau đây ?

A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

B. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

D. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

Câu 4: Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau:

A. Lực kéo. B. Lực hút. C. Lực căng. D. Lực đẩy.

Câu 5: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng

A. thể tích nước còn lại trong bình tràn.

B. thể tích bình tràn.

C. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.

D. thể tích bình chứa.

Câu 6: Một quả cân có khối lượng 500g thì trọng lượng của nó bằng bao nhiêu ?

A. 5N B. 50N C. 500N D. 5000N

Câu 7: Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ

A. số lượng mứt trong hộp. B. khối lượng của mứt trong hộp.

C. thể tích của hộp mứt. D. sức nặng của hộp mứt.

 

docx3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết Vật lí Lớp 6 - Mã đề 570 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ TỰ NHIÊN Mã Đề 570 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ 6 NĂM HỌC: 2020 – 2021 TIẾT (theo PPCT): 10 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: Trắc nghiệm ( 5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và dùng bút chì tô vào phiếu trả lời TNKQ Câu 1: Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là A. Bình tràn. B. Xi lanh có ghi sẵn dung tích. C. Ca đong có ghi sẵn dung tích. D. Bình chia độ. Câu 2: Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá? A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml B. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg C. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén. D. ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99. Câu 3: Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đă cho sau đây ? A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. D. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm. Câu 4: Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau: A. Lực kéo. B. Lực hút. C. Lực căng. D. Lực đẩy. Câu 5: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng A. thể tích nước còn lại trong bình tràn. B. thể tích bình tràn. C. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D. thể tích bình chứa. Câu 6: Một quả cân có khối lượng 500g thì trọng lượng của nó bằng bao nhiêu ? A. 5N B. 50N C. 500N D. 5000N Câu 7: Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ A. số lượng mứt trong hộp. B. khối lượng của mứt trong hộp. C. thể tích của hộp mứt. D. sức nặng của hộp mứt. Câu 8: Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là A. cm B. mm C. m D. dm2 Câu 9: Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo đã gây ra đối với lò xo là A. quả nặng bị biến dạng. B. lò xo bị biến dạng. C. lò xo chuyển động. D. quả nặng dao dộng. Câu 10: Hai bạn An và Bình cùng đưa thùng hàng lên sàn ô tô (An đứng dưới đất còn Bình đứng trên thùng xe). Nhận xét nào về lực tác dụng của An và Bình lên thùng hàng sau đây là đúng? A. An và Bình cùng kéo. B. An kéo, Bình đẩy C. An đẩy, Bình kéo D. An và bình cùng đẩy Câu 11: Một quả nặng có khối lượng 1 kg. Trọng lượng của quả nặng là bao nhiêu? A. 1N B. 10N C. 100N D. 0,1 N Câu 12: Độ chia nhỏ nhất của thước là: A. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. C. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. D. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. Câu 13: Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi chỉ tơ. Lực hút của nam châm đã gây ra sự biến đổi là A. quả nặng chuyển động lại gần nam châm. B. quả nặng dao dộng. C. quả nặng chuyển động ra xa nam châm. D. quả nặng bị biến dạng. Câu 14: Trọng lực là: A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất. B. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia. C. lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật. D. lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. Câu 15: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng A. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. chỉ làm biến dạng quả bóng. C. vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng D. không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. Câu 16: Đơn vị của lực là gì? A. Kilôgam (kg) B. Niutơn (N) C. Niutơn trên mét khối (N/m3) D. Kilôgam trên mét khối (kg/m3) Câu 17: Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động? A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân. B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang. C. Một vật được ném thì bay lên cao. D. Một vật được thả thì rơi xuống. Câu 18: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em? A. Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 5 mm. B. Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm. C. Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm. D. Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 1 cm. Câu 19: Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên. Khi đó lực kéo của người thợ có phương, chiều như thế nào? A. Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực. B. Lực kéo khác phương, khác chiều với trọng lực. C. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực. D. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực. Câu 20: Gió đã thổi cho diều của An bay lên cao. Gió đã tác dụng lên diều 1 lực nào trong các lực sau: A. Lực đẩy B. Lực hút C. Lực ép D. Lực kéo II. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) Bài 1 (2 điểm): Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau : 1, 2 m = ......dm b. 2500 dm3 = .. m3 c. 3,5 lít =...cm3 d. 500 g = ...kg e. 2,1m =km f. 34 cc =dm3 g. 76000 mg =.g h. 23,4 hg=.tấn Bài 2 (1 điểm): Tìm lực tác dụng lên các vật được gạch chân trong các hiện tượng sau đây và cho biết kết quả tác dụng của lực đó. Một học sinh bẻ cong cái thước dẻo. Con trâu kéo cái cày trên cánh đồng. Bài 3 (2 điểm): Hùng dùng 1 bình chia độ chứa 60cm3 nước để đo thể tích của 1 hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 85cm3. Vậy, thể tích hòn đá là bao nhiêu? Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 4m, chiều rộng 3m và chiều cao là 2m. Tính lượng nước cần để đổ đầy bể nước. ----------------- Chúc các con làm bài tốt ----------------

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mot_tiet_vat_li_lop_6_ma_de_570_nam_hoc_2020_202.docx