Đề kiểm tra Năm học 2008-2009 môn: hoá học 9 thời gian: 60’(không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2đ)

a) Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng phương pháp nào? Viết phương trình phản ứng?

b) Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học? Lấy ví dụ chứng minh?

Câu 2: (2,5đ)

 Hoàn thành dãy chuyển hoá sau:

 

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Năm học 2008-2009 môn: hoá học 9 thời gian: 60’(không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận đề- Hoá học 9 Nội dung Mức độ nội dung Tổng Biết Hiểu Vận dụng Các loại hợp chất vô cơ 2.1(0,25) 2.4(0,5) 2.5(0,5) 3(2,5) 4(3,75đ) Kim loại 2.1(0,25) 2.2(0,5) 2.3(0,5) 1.2(1) 4(2,25đ) Phi kim 1.1(1) 1(1đ) Tính toán hoá học 4(0,5) 4(2,5) 1(3đ) Tổng 2 (3,5đ) 3 (4đ) 1 (2,5đ) 4 (10đ) Lưu ý: Số có gạch dưới chỉ một ý hoặc một phần câu ĐỀ KIỂM TRA KHI- NĂM HỌC 2008-2009 MÔN: HOÁ HỌC 9 THỜI GIAN: 60’(Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2đ) Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng phương pháp nào? Viết phương trình phản ứng? Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học? Lấy ví dụ chứng minh? Câu 2: (2,5đ) Hoàn thành dãy chuyển hoá sau: (2) (1) Fe3O4 Fe Fe (3) (5) (4) FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Câu 3: (2,5đ) Cho 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: HCl, NaOH, Na2SO4, NaNO3. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch trên? Viết phương trình hoá học (nếu có) Câu 4: (3đ) Cho 10 gam hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Lọc lấy phần chất rắn không tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? (Cho Cu = 64, O = 16, S = 32) ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm 1a Phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp PTHH: 2NaCl(dd)+2H2O2NaOH(dd)+ Cl2(k)+H2(k) 0,5 0,5 1b Là hiện tượng hoá học vì có sự biến đổi chất này thành chất khác Ví dụ: Sắt tạo thành gỉ sắt màu nâu đen 3Fe + 2O2 → Fe3O4 0,5 0,5 2 3Fe + 2O2 Fe3O4 Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Dùng quì tím nhận biết HCl(quì tím hoá đỏ), NaOH(quì tím hoá xanh) Dung dung dịch BaCl2 nhận biết Na2SO4, còn lại là NaNO3 PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 1 1 0,5 4 CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1) Cu + 2H2SO4 đặc nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O (2) Theo phương trình (2) nCu = n= = 0,05(mol) Khối lượng của Cu tham gia phản ứng (2) mCu = 0,05.64 = 3,2 (g) %Cu = = 32 (%) %CuO = 100 – 32 = 68 (%) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

File đính kèm:

  • docKT ky 1.doc
Giáo án liên quan