Đề kiểm tra tháng 10 năm học 2008-2009 môn: ngữ Văn lớp 9 trường THCS Trần Phú

Câu 1: ( 1 điểm)

Câu thơ sau đã chép sai từ nào? Hãy sửa lại cho đúng và cho biết câu thơ nằm trong văn bản nào, tác giả là ai?

Đắn đo cân sức cân tài

Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ.

Câu 2: ( 1 điểm)

Trong hai trường hợp ( a) và (b) sau đây, trường hợp nào từ xuân được dùng theo nghĩa gốc, trường hợp nào được dùng theo nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa của từ là gì?

a. Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

( Truyện Kiều - Nguyễn Du)

b. Bảy mươi tuổi vẫn còn xuân chán

So với ông Bành vẫn thiếu niên.

( Hồ Chí Minh)

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra tháng 10 năm học 2008-2009 môn: ngữ Văn lớp 9 trường THCS Trần Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD- ĐT TP ĐỀ KIỂM TRA THÁNG 10 NĂM HỌC 2008-2009 Bắc Giang Môn: Ngữ văn lớp 9 Trường THCS Trần Phú Thời gian 120' Câu 1: ( 1 điểm) Câu thơ sau đã chép sai từ nào? Hãy sửa lại cho đúng và cho biết câu thơ nằm trong văn bản nào, tác giả là ai? Đắn đo cân sức cân tài Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ. Câu 2: ( 1 điểm) Trong hai trường hợp ( a) và (b) sau đây, trường hợp nào từ xuân được dùng theo nghĩa gốc, trường hợp nào được dùng theo nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa của từ là gì? Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi ( Truyện Kiều - Nguyễn Du) Bảy mươi tuổi vẫn còn xuân chán So với ông Bành vẫn thiếu niên. ( Hồ Chí Minh) Câu 3: ( 1 điểm) Giải thích nghĩa của thành ngữ: nói băm nói bổ và cho biết thành ngữ đó liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 4 ( 2 điểm) Những nét đặc sắc về nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du trong bốn câu thơ sau: Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Câu 5: ( 5 điểm) Tưởng tượng hai mươi năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. .........................................................................HẾT....................................................................... Họ và tên:............................................................................................... Số báo danh: .......................................................................................... ĐÁP ÁN CHẤM THI NGỮ VĂN THÁNG 10 Môn: Ngữ văn - lớp 9 Câu 1: ( 1 điểm) Câu thơ sau đã chép sai từ sức -> sửa lại : sắc (0,5 đ) Câu thơ nằm trong văn bản Mã Giám Sinh mua Kiều - trích Truyện Kiều, tác giả là Nguyễn Du. (0,5 đ) Đắn đo cân sắc cân tài Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ. Câu 2: ( 1 điểm) - Trong trường hợp ( a) từ xuân được dùng theo nghĩa gốc ( 0,25 đ) - Trường hợp (b) từ xuân, trường hợp nào được dùng theo nghĩa chuyển. ( 0,25 đ) - Phương thức chuyển nghĩa của từ là ẩn dụ. (0,5 đ) Câu 3: ( 1 điểm) - Giải thích nghĩa của thành ngữ: nói băm nói bổ là nói bốp chát, xỉa xói thô bạo. (0,5 đ) - Thành ngữ đó liên quan đến phương châm hội thoại lịch sự. ( 0,5 đ) Câu 4 ( 2 điểm) Những nét đặc sắc về nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du trong bốn câu thơ : * Giới thiệu sơ qua xuất xứ của đoạn thơ, hoặc dẫn dắt vào phần cảm thụ * Phân tích được nét đặc sắc về nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du: - Hai câu đầu: Giới thiệu thời gian, không gian mùa xuân: h/a chim én đưa thoi -> phép tu từ ẩn dụ diễn tả thời gian trôi nhanh tựa thoi đưa. Không gian mùa xuân có chiều cao của bầu trời với những cánh én chao liệng như thoi đưa, có ánh thiều quang; còn thời gian đã sang tháng 3 âm lịch. Đó là một không gian cao rộng, khoáng đạt, trong sáng. Từ đã diễn tả cảm giác nuối tiếc những ngày xuân tươi đẹp đã qua. - Hai câu sau là bức tranh xuân tuyệt bút với nền cảnh là màu xanh của cỏ trải dài tít tắp tận chân trời. Nổi bật trên nền cỏ xanh ấy là " một vài bông hoa" lê trắng muốt. Câu thơ là sự sáng tạo độc đáo của Nguyễn Du từ hai câu thơ cổ của Trung Quốc: Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa Ở đây, ND đã thay từ sổ bằng một tính từ chỉ màu sắc: trắng -> bút pháp điểm nhãn làm bức tranh trở nên hài hòa,có thần, có hồn thật tươi tắn, sinh động. * Với con mắt quan sát tinh tế, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, chỉ bằng vài nét chấm phá nhẹ nhàng mà đại thi hào ND đã khắc họa một bức tranh xuân mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, nhẹ nhàng, thanh khiết đem đến cho người đọc những ấn tượng khó quên. Câu 5: ( 5 điểm) Tưởng tượng hai mươi năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. A- Yªu cÇu chung: - ViÕt ®óng thÓ lo¹i v¨n tù sù kÕt hîp miªu t¶ d­íi h×nh thøc mét bøc th­ (t­ëng t­îng) - Bè côc bµi viÕt râ rµng, m¹ch l¹c. - Kh«ng m¾c qu¸ nhiÒu lçi dïng tõ, ®Æt c©u, diÔn t¶. B- Yªu cÇu cô thÓ, ®iÓm: 1/ Më bµi (0,5®): + PhÇn më ®Çu bøc th­ : thời gian, địa điểm, hỏi thăm bạn & nªu lý do viết thư ( trë l¹i th¨m tr­êng xúc động... ) 2/ Th©n bµi (4®): - Thêi gian vÒ th¨m tr­êng. (0,25®) - §i th¨m tr­êng cïng víi ai? (0,25®) - §Õn tr­êng gÆp nh÷ng ai vµ kh«ng gÆp ®­îc ai? (0,5®) - Quang c¶nh tr­êng b©y giê nh­ thÕ nµo, ng«i tr­êng cã g× kh¸c tr­íc kh«ng? (0,5®) - Được gặp gỡ những ai ( bạn bè, thày cô)? Có chuyện gì xúc động? Nhí l¹i nh÷ng kû niÖm buån vui cña tuæi häc trß còn lưu giữ? à Nh÷ng giê phót ®ã h×nh ¶nh b¹n bÌ cïng häc hiÖn lªn nh­ thÕ nµo? (2,®) - Khi ra vÒ c¶m xóc ra sao? (0,5®) 3/ KÕt bµi (0,5®): C¶m xóc suy nghÜ cña bản thân khi vÒ th¨m tr­êng lÇn nµy, lời chúc bạn, mong ước...

File đính kèm:

  • docKIEM TRA DINH KI THANG 10.doc