Đề 1:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)
Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Chuyển động cơ học là:
A. Sự thay đổi khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc.
B. Sự thay đổi vận tốc của vật.
C. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc.
D. Sự thay đổi phương chiều của vật.
Câu 2. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A. Quảng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau
B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động với vật khác.
C. Vận tốc của vật so với vật mốc khác nhau là khác nhau.
D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra thời gian: 45 phút Vật lý 8 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7 Ngày soạn:
Tiết: 7 Ngày dạy:
ĐỀ KIỂM TRA
Thời gian: 45 phút
I. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
1.1 Ma trận:
Nội dung kiến thức
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chuyển động cơ học
1
0.5
1
0.5
2
1
Hai lực cân bằng - Quán tính
2
1
2
1
Biểu diễn lực
1
4
1
4
Lực ma sat
1
0.5
1
0.5
2
1
Vận tốc
1
3
1
3
Tổng
4
2
2
1
2
7
8
10
1.2 Đề:
Đề 1:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)
Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Chuyển động cơ học là:
A. Sự thay đổi khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc.
B. Sự thay đổi vận tốc của vật.
C. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc.
D. Sự thay đổi phương chiều của vật.
Câu 2. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A. Quảng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau
B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động với vật khác.
C. Vận tốc của vật so với vật mốc khác nhau là khác nhau.
D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
Câu 3. Hai lực cân bằng là hai lực:
A. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, và cường độ bằng nhau.
B. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, và cường độ bằng nhau.
C. Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều, và cường độ bằng nhau.
D. Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều, và cường độ bằng nhau.
Câu 4. Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:
A. Ma sát. B. Trọng lực.
C. Quán tính. D. Đàn hồi.
Câu 5. Một ôtô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:
A. Ma sát trược. B. Ma sát nghỉ.
C. Ma sát lăn. D. Lực quan tính.
Câu 6. Mặt lốp xe ôtô, xe máy, xe đạp, có khía rãnh để:
A. Tăng ma sát. B. Giảm ma sát.
C. Tăng quan tính. D. Giảm quan tính.
II. PHẦN TỰ LUẬN. ( 7 điểm)
Bài 1. Một xe lửa chuyển động với vận tốc trung bình 40 km/h từ nhà ga A đến nhà ga B hết 1h 15phút. Tính quảng đường từ nhà ga A đến nhà ga B? (3 điểm)
Bài 2. Hãy biểu diễn các lực sau đây:
a. Lực kéo một vật theo phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải với cường độ 30N. (2 điểm)
b. Trọng lực và phản lực của mặt bàn tác dụng lên một vật có khối lượng 4 kg được đặt nằm yên trên bàn. (2 điểm)
Đề 2:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)
Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A. Quảng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau
B.Vận tốc của vật so với vật mốc khác nhau là khác nhau.
C. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động với vật khác.
D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
Câu 2. Hai lực cân bằng là hai lực:
A. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, và cường độ bằng nhau.
B. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, và cường độ bằng nhau.
C. Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều, và cường độ bằng nhau.
D. Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều, và cường độ bằng nhau.
Câu 3. Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:
A. Ma sát. B. Trọng lực.
C. Đàn hồi. D. Quán tính.
Câu 4. Chuyển động cơ học là:
A. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc.
B. Sự thay đổi vận tốc của vật.
C. Sự thay đổi khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc.
D. Sự thay đổi phương chiều của vật.
Câu 5. Một ôtô đang chuyển độg trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:
A. Ma sát trược. B. Ma sát lăn.
C. Ma sát nghỉ. D. Lực quan tính.
Câu 6. Mặt lốp xe ôtô, xe máy, xe đạp, có khía rãnh để:
A. Tăng quan tính. B. Giảm ma sát.
C. Tăng ma sát. D. Giảm quan tính.
II. PHẦN TỰ LUẬN. ( 7 điểm)
Bài 1. Một xe lửa chuyển động với vận tốc trung bình 40 km/h từ nhà ga A đến nhà ga B hết 1h 15phút. Tính quảng đường từ nhà ga A đến nhà ga B? (3 điểm)
Bài 2. Hãy biểu diễn các lực sau đây:
a. Lực kéo một vật theo phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải với cường độ 30N. (2 điểm)
b. Trọng lực và phản lực của mặt bàn tác dụng lên một vật có khối lượng 4 kg được đặt nằm yên trên bàn. (2 điểm)
1.3 Đáp án
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)
ĐỀ 1.
Câu
1
2
3
4
5
6
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Đáp án
C
B
B
C
C
A
ĐỀ 2.
Câu
1
2
3
4
5
6
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Đáp án
C
A
D
A
B
C
II. PHẦN TỰ LUẬN. (7 điểm).
Bài 1.
Giải
Thời gian mà xe lửa chuyển động từ nhà ga A đến nhà ga B là:
Áp dụng công thức: v = Þ s = v.t (1 điểm)
Þ s = 40 . 1 = 50 km (1 điểm)
Đáp số: 50 km
Tóm tắt (1 điểm)
v = 40 km/h
t = 1h 15phút =1 h
s = ?
F
A
Bài 2.
a.Tỉ xích 10 N (2 điểm)
B
P
F
b. Tỉ xích 10N (2 điểm)
2. Học sinh: Ôn tập từ bài 1 đến bài 6 trong chương trình vật lý 8.
II. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp; Yêu cầu học sinh nộp lại các tập học trong giờ kiểm tra.
2. Phát đề: Giáo viên phát đè cho từng học sinh.
* chú ý: Đề gòm hai mã đề nên khi phát phải chú ý để làm sao cho 2 em ngồi gần không trùng mã đề.
III. Tổng hợp:
1. Kết quả:
Lớp
Sỉ số
8 - 10
6.5 - dưới 8
5 - dưới 6.5
3.5 - dưới 5
Dưới 3.5
số bài
%
số bài
%
số bài
%
số bài
%
số bài
%
8A4
8A5
8A6
Tổng
2. Phân tích nguyên nhân:
..
..
..
..
..
..
..
..
Duyệt của tôt chuyên môn
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TUAN 7 KIEM TRA MOT TIET.doc