Đề kiểm tra Toán 6

Câu 10 (3đ): Một phân xưởng may có 195 nam và 117 nữ. Người ta muốn chia phân xưởng đó thành các tổ để số nam và số nữ ở mỗi tổ đều bằng nhau. Hỏi ?

a. Có thể chia nhiều nhất thành mấy tổ ?

b. Trong trường hợp đó, mỗi tổ có bao nhiêu công nhân nam và bao nhiêu công nhân nữ ?

 

 

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1465 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ma trận đề kiểm tra toán 6 (số) Bài viết số 2 TT Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL 1 Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên và L.thừa. Số câu hỏi 3 3 Trọng số điểm 1,5 1,5 2 Dấu hiệu chia hết và số nguyên tố. Số câu hỏi 2 1 3 6 Điểm 1 0,5 3 4,5 3 Ước và bội Số câu hỏi 2 2 4 Điểm 1 3 4 Tổng Số câu hỏi Điểm 4 2 4 2 6 13 10 đề kiểm tra toán 6 (số) Bài viết số 2 I. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào chữ số đứng trước phương án đúng đó. Câu 1: Kết quả của phép tính 42 + 42 + 42 + 42 bằng: I. 48 II. 43 III. 642 IV. 416 Câu 2: Kết quả của phép tính 120-80 : 4+1 bằng: I . 11 II. 103 III. 101 IV. 104. Câu 3: Số tự nhiên nào sau đây là số nguyên tố ? I. 75 II. 77 III. 78 IV. 79. Câu 4: Số nào sau đây chia hết cho 3 ? I. 1639 II. 2885 III. 3047 IV. 2547 Câu 5: Số nguyên tố a mà a+2 và a+4+ cũng là số nguyên tố là: I. 3 II. 5 III. 9 IV. 11 Câu 6: UCLN (54, 90) là: I. 9 II. 10 III. 12 IV. 18 Câu 7: BCNN (6; 8; 9) là: I. 36 II. 14 III. 12 IV. 7 Câu 8: Số x mà 22 . 22 = 28 là: I. 1 II. 4 III. 6 IV. 26 II. Tự luận: (6đ). Câu 9 (3đ): Cho số N = 47a93. Tìm chữ số a để: a. N 9 b. 3 C. N 3 nhưng N không chia hết cho 9 Câu 10 (3đ): Một phân xưởng may có 195 nam và 117 nữ. Người ta muốn chia             phân xưởng đó thành các tổ để số nam và số nữ ở mỗi tổ đều bằng             nhau. Hỏi ? a. Có thể chia nhiều nhất thành mấy tổ ? b. Trong trường hợp đó, mỗi tổ có bao nhiêu công nhân nam và bao              nhiêu công nhân nữ ? đáp án và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (4đ) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp áp II III IV IV I IV III III Phần II: Tự luận: Câu Nội dung Điểm 9a N 9 ị 4 + 7 + a + 9 + 3 9 ị 23 + a 9 ị 18 + (5+a) 9 ị (5+a) 9 Mà 0 Ê a Ê 9. Vậy a = 4 0,5 0,5 9b N 3 ị 23 + a 3 ị 21 + (2+a) 3 ị 2+a 3. Mà 0 Ê a Ê 9. Vậy a ẻ ớ 1; 4; 7ý 0,5 0,5 9c Theo câu a: N 9 ị a = 4 Theo câu b: N 3 ị a ẻ ớ 1; 4; 7 ý Vậy để N 3 Nhưng không chia hết cho 9 thì a ẻ ớ1; 7ý 0,5 0,5 10a Số tổ nhiều nhất có thể chia được là: VCLN (195, 117) Ta có: 195 = 3.5.13; 117 = 32 . 13 Do đó UCLN (195, 117) = 3 . 13 = 39 0,5 0,5 0,5 10b Mỗi tổ khi đó có (195 + 117) : 39 = 8 (công nhân) Trong đó có 195 : 39 = 5 (công nhân nam) Và 117 : 39 = 3 (công nhân nữ) 0,5 0,5 0,5 ma trận đề kiểm tra toán 6 (số) Bài viết số 1 TT Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL 1 Tập hợp Số câu hỏi 1 1 1 3 Trọng số điểm 0,5 1,5 1,5 3,5 2 Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên và tính chất. Số câu hỏi 1 1 1 1 1 5 Điểm 0,5 0,5 1,5 0,5 1 4 3 Luỹ thừa Số câu hỏi 1 1 1 3 Điểm 0,5 0,5 1,5 2,5 Tổng Số câu hỏi Điểm 4 3 4 3 3 3 11 10,0 Đề kiểm tra toán 6 (lần 1) I. Trắc nghiệm khách quan: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng đó. Câu 1: Cho tập hợp A = ớ5; 10; 40ý Cách viết nào sau đây là sai ? I. 4 ẻ A II. ớ40, 10ý ẻ A III. 5 ẻ A IV. 10 ẻ A. Câu 2: Biết 5 (x - 4) = 0. Số x bằng: I. 4 II. 98 III. 15 IV. 20 Câu 3: Kết quả của phép tính 46 . 43 bằng số nào dưới đây ? I. 49 II. 1618 III. 418 IV. 89 Câu 4: Kết quả của dãy phép tính 25 + (35 - 10 : 5) là: I. 58 II 48 III. 30 IV. 8 Câu 5; Kết quả của dãy phép tính: 35 : 32 + 22 : 2 là: I. 2 II. 11 III. 29 IV. 82 Câu 6: Một cửa hàng có 254 mét vải hoa, số vải hoa nhiều hơn số vải xanh là 35             mét. Tổng số vải hoa và vải xanh mà cửa hàng đó có là: I. 219 II. 473 III. 483 IV. 543 Phần II: Tự luận: (6đ). Câu 7: Cho các tập hợp: A = ớx ẻ N, x nhỏ hơn 9ý B = ớx ẻ N, x là số chẵn khác O có một chữ sốý. a. Hãy viết các tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử. b. Viết tập hợp C gồm các số thuộc A mà không thuộc B, tập hợp D các số thuộc B mà không thuộc A. Câu 8: (3đ). a. Tìm x biết: 80 : (3 . x - 4) = 17 b. Tính A = 8505 : 32 + 64 . 53 - 55 : 53. Câu 9: (1đ). Cần bao nhiêu chữ số để đánh số trang cho một cuốn sách có 243 trang. đáp án và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp áp III I I I III II Phần II: trắc nghiệm Tự luận. Câu Nội dung Điểm 7a 7b A = ớ0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8ý B = ớ2, 4, 6, 8ý C = ớ0, 1, 3, 5, 7ý D = ặ 0,75 0,75 0,75 0,75 8a 8b 3x - 4 = 85 : 17 = 5 3 x = 9; x = 3 0,75 0,75 A = 8505 : 9 + 64 . 125 - 52 = 8505 : 9 + 64 . 125 - 25 = 945 + 8000 - 25 = 8920 0,5 0,5 0,5 9 Để đánh các trang từ 1 đến 9 phải dùng đến 9 số có một chữ số, do đó cần 9 chữ số. 0,25 Từ 10 đến 99 có 90 số có hai chữ số ( = 99 - 10 + 1), vì vậy để đánh số trang từ 10 đến 99 cần dùng 180 ( = 90. 2) chữ số 0,25 Từ 100 đến 243 có 144 số có ba chữ số ( = 243 - 100 + 1), vì vậy để đánh số trang từ 100 đến 243 phải dùng 432 chữ số. 0,25 Vậy tổng số chữ số cần dùng là 9 + 180 + 432 = 621 Đáp số: 621 chữ số. 0,25 ma trận đề kiểm tra toán 6 (hình) Bài số 3 (Kì I) Thời gian: 45' TT Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1 Điểm, đường thẳng 1 1 1 2 2 3 2 Đoạn thẳng 1 0,5 1 3 2 3,5 3 Trung điểm của đoạn thẳng 3 1,5 1 2 4 3,5 Tổng 1 1 4 2 3 7 10 đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan: (3 đ) Câu 1: I (1đ) Câu 2: a-3 (0,5đ) b-1 (0,5đ) c-5 (0,5đ) d-2 (0,5đ) II. Tự luận: (7đ). Vẽ hình đúng: (1đ). a. Điểm M có nằm giữa 2 điểm O và N vì M, N,ẻ, tia Ox OM < ON b. OA = 2OM = 2.2 = 4cm (1đ) OB = 2ON = 2.3 = 6cm (1đ) AB = OB - OA = 6 - 4 = 2 (cm) (1đ) c. là trung điểm của AB (2đ). đề kiểm tra toán 6 Thời gian 45' I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: (Nhì vào hình vẽ bên). Hãy khoanh tròn vào chữ số đứng trước câu trả lời đúng. Điểm A I. Vừa thuộc đường thẳng a, vừa thuộc đường thẳng b a b II. Thuộc đường thẳng a, không thuộc đường thẳng b. A III. Không thuộc đường thẳng a, thuộc đường thẳng b IV. Không thuộc đường thẳng a và không thuộc đường thẳng b B C Câu 2: Trên tia Ox lấy các điểm A,B,C,M sao cho OA = 4cm, OB = 6cm OC = 8cm, OM = 5cm. Nối một dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng. a. Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng: 1. AB b. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng: 2. BC c. Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng: 3. OC d. Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng: 4. OA II. Tự luận: Câu 3: Cho tia OX, lấy các điểm M,N thuộc tia OX sao cho OM = 2cm, )N = 3cm; lấy các điểm A và B sao cho M là trung điểm đoạn OA, N là trung điểm của đoạn thẳng OB. a. Điểm M có nằm giữa điểm O và N không ? Tại sao ? b. Tính OA, OB, AB. c. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn MB. ma trận đề kiểm tra toán 6 Học Kì I Thời gian: 90' TT Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1 Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên 4 2 2 3 6 5 2 Số nguyên 1 1 1 2 2 3 3 Đoạn thẳng 2 1 1 1 3 2 Tổng 6 3 1 1 4 6 đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan: (4 đ) Câu 1: B - 3 (1đ) Câu 2: A. 22004 (0,5đ) b. 22003 (0,5đ) c. 22000 (0,5đ) d. 1 (0,5đ) Câu 3: a. Sai (0,5đ0 b. Đúng (0,5đ) II. Tự luận: Câu 4: A = 8120 (1đ) Câu 5: a. Tìm đúng được x = 3 (1đ) b. - 9 (1đ) Câu 6: Số HS khối 6 là số chia hết cho 6, 8, 10 (2đ) Mà BCNN (6,8,10) = 120, số HS không quá 500. Suy ra số HS có thể là: 120, 240, 360, 480 thử các số trên ị 360 em. Câu 7: Lập luận dẫn đến MN + NP. Do đó MP = 3 + 5 = 8cm. Vì I là trung điểm của MP nên MI = (cm) (1đ) đề kiểm tra học kỳ I Thời gian 90' I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: (1đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng ? Có cho x - (-11) = 8. Số x bằng. A. 3 B. -3 C. 3 D. 9 Câu 2: (2đ). Điền số thích hợp vào ô trống: A. 22002 . 22 = B. 22002 . 2002 = C. 22002 : 42 = D. 22 : 22002 = Câu 3: Hãy điền dấu "x" vào ô thích hợp để xác định khẳng định nào đúng, khẳng             định nào sai. Khẳng định Đúng Sai a. Nếu AB + BC = AC thì B là trung điểm của AC b. Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C và AB = BC thì B là trung điểm của AC. II. Tự luận: Câu 4: (1đ). Tính A = 1125 : 32 + 43 . 125 - 125 : 52 Câu 5: (2đ) a. Tìm x biết 45 : (3x - 4) = 32 b. Tính nhanh: (25 + 51) + (42 - 25 - 53 - 51). Câu 6: (2đ) Số HS khối 6 của 1 trường không quá 500em. Nếu xếp mỗi hàng 7 em thì thừa ra 3 em, nếu xếp mỗi hàng 6 em, 8em hoặc 10 em thì vừa đủ. Hỏi số HS khối 6 của trường đó là bao nhiêu em ? Câu 7: (1đ). Cho đoạn thẳng MP, N là 1 điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP. Biết MN = 3 cm, NP = 5cm tính độ dài đoạn thẳng MI. ma trận đề kiểm tra toán 6 Học Kì I Thời gian: 90' TT Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1 Số nguyên âm 2 2 2 2 2 Thứ tự trong tập hợp Giá trị tuyệt đối 4 2,5 4 2,5 3 Các phép cộng, trừ, nhân trong tập hợp và tính chất của các phép toán. 1 0,5 1 1 4 2 6 3,5 Bội và ước của một số nguyên. 2 2 2 2 Tổng 5 3 1 1 8 6 13 10 đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan: (4 đ) Câu 1: IV (1đ) Câu 2: I (1đ) Câu 3: a, b, d : S (mỗi câu 0,5đ) tổng 1,5đ) (2đ) II. Tự luận: (6đ) C: đúng: 0,5đ. Câu 4: (2đ): a. 30; b. 9 c. - 198 d. - 1000 (mỗi ý 0,5đ) Câu 5: (2đ): a. - 9; b. -3 ; 3 (2đ) Câu 6: (2đ): a. - 1, 1, -2, 2, -3, 3, -4, 4, -6, 0, - 12, 12 (1đ) b. Viết đủ 5 bội của -7, chẳng hạn: 7, 21, - 21, 35, - 70. Đề kiểm tra toán 6 (số) Kỳ II - Bài số 1 (45') I. Trắc nghiệm khách quan: (4đ). Trong các câu 1,2 hãy khoanh tròn vào chữ số đứng trước phương án đúng. Câu 1: (1đ). Sắp xếp các số nguyên - 9, 7, 5, - 7, 0, 1, 3 theo thứ tự tăng dần ta được I. 0, 1, 3, 5, - 7, 7, 9 II. 0, 1, 3, 5, 7, - 7, -9 III. 7, 5, 4, 1, 0, -4, 9 IV. 7, 5, 4, 1, 0, - 9, - 4. Câu 2: (1đ). Kết quả nào sau đây là sai ? I. - 5 ( -7) = - 2 II. - 5 + ( - 7) = - 2 III. - 7 + 5 = 2 IV. - 7 + ( - 5) = 12. Câu 3: (2đ). Hãy điền dấu "x" vào ô thích hợp để xác định khẳng định nào đúng,             khẳng định nào sai ? Khẳng định Đúng Sai a. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên bằng chính nó b. Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì     lớn hơn. c. Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c. d. Hai số có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì bằng nhau. II. Tự luận: (6đ). Câu 4: (2đ). Thực hiện các dãy phép tính: a. 17 - 25 + 55 - 17 b. 32 - (6 + 32) - 5 (- 3) c. - 12 . 6 + 12 (- 4) - 78 d. ( - 5)3 . 23. Câu 5: (2đ). Tìm số nguyên x biết: a. 2x - 5 = -23 b. ữxữ = ữ- 3ữ Câu 6: (2đ). a. Tìm tất cả các ước của - 12 b. Tìm năm bội số của - 7 ma trận đề kiểm tra (số) Bài số 2 Thời gian: 45' TT Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1 T/C cơ bản của p/số. So sánh p/số. 1 1 1 1 2 Phép cộng, trừ, nhân, chia p/số và các t/chất cơ bản của phép cộng, nhân p/số. 2 1 4 4 6 5 3 Hỗn số, số thập phân phần trăm. 1 2 2 2 3 4 Tổng 3 3 1 1 6 6 10 10 đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan: (3 đ) Câu 1: III (1đ) Câu 2: - ; ; ; - 3 (mỗi ý 0,5đ) (2đ) II. Tự luận: (7 đ). Câu 3: a. b. c. (Mỗi ý đúng được 1 đ) Câu 4: a. b. c. (Mỗi ý đúng được 1 đ) Câu 5: a. (0,5đ) b. (0,5đ). Đề kiểm tra (số) Bài số 2 - Thời gian: 45' I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: (1đ). Chọn kết quả đúng. So sánh và I. II. III. IV. Cả II và III đều sai. Câu 2: (2đ). Điền các số thích hợp vào bảng sau: a b a . b a : b a + b a - b II. Tự luận: (6đ). Câu 3: (3đ). Thực hiện phép tính: a. b. c. Câu 4: (3đ). Tìm x. a. x : 4 b. % c. Câu 5: (1đ). Tìm số nghịch đảo của các số sau: a. - 3 b. ma trận đề kiểm tra (hình) Bài số 3 Thời gian: 45' TT Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1 Góc. Số đo góc 1 1 1 2 1 2 3 5 2 Tia phân giác của gốc 1 2 1 1,5 2 3,5 3 Đường tròn. Tam giác 1 1,5 1 1,5 Tổng 1 1 2 4 3 5 6 10 đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan: (4đ). Câu 1: A < B < C < D = (Mỗi ý đúng được 0,5đ) Câu 2: D II. Tự luận: (6đ). Câu 3: a. Vẽ được tam giác (1đ) YOM = 250 (1,5đ) b. Tính MOZ = 250 ị YOM - MOZ = 250 Mà tia Om nằm giữa OY và OZ nên Om là p/giác góc YOZ (1đ). đề kiểm tra hình 6 Bài số 3 - Thời gian 45' I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: (2đ). Trong góc vuông XOt lấy hai tia Oy, Oz sao cho COY = 150 XOt = 450. Điền dấu ( >, <, = ) thích hợp vào ô vuông. A. XOY XOZ B. XOU YOZ C. XOY TOT D. XOZ TOT Câu 2: (2đ). Chọn câu trả lời đúng: Cho aob = 200, boc = 400 .Ta có: A. Tia Ob là tia p/giác của góc aOc. B. Tia Oa là tia p/giác của góc aOc C. Tia Oc là tia p/giác của góc aOc. D. Cả A, B, C đều sai. II. Tự luận: (6đ). Câu 3: a. Vẽ đoạn thẳng BC = 5 cm. Vẽ điểm A sao cho AC = 4cm và AB = 3cm. Vẽ t/giác ABC. b. Xác định số đo của góc lớn nhất của t/giác ABC nói trên bằng thước đo góc. Câu 4: (3,5đ) Vẽ hai góc kề bù XOY và YOZ, biết số đo gíc XOY bằng 1300. Vẽ tia Om trong góc YOZ sao cho số đo góc tOm bằng 900. a. Tính số đo góc yOm. b. Tia Om có phải là tia p/giác của góc yOz không ? Vì sai ? ma trận đề kiểm tra học kỳ II Thời gian: 90' TT Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1 Số nguyên 1 0,5 2 2 3 2,5 2 Phân số 2 1 2 1 2 2 6 4 3 Góc 1 0,5 3 3 4 3,5 Tổng 4 2 2 1 7 7 13 10 đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan: (3) điểm Câu 1: C (0,5 đ) Câu 2: C (0,5 đ) Câu 3: a Sai (0,5 đ) b đúng (0,5 đ) c đúng (0,5 đ) II. Tự luận: d sai (0,5 đ) Câu 4: a. A =5 (1,0đ) 8 b. x 7 25 Câu 5: a. Số HS giỏi: . 40 = 10 (em) 100 (1,0 đ) Số HS trung bình (em) Số HS khá: 40-(10+4) =26 (em) b. Tỷ số phần trăm của số HS khá so với số HS cả lớp Câu6: a. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (1,0đ) b. yOz = 550 (1,0đ) c. Tia Oz có là tia phân giác của xOy . vì XOY = YOZ = 550 và tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên suy ra Tia Oz có là tia phân giác của xoy (1,0đ) đề kiểm tra học kì II I. Trắc nghiệm khách quan: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng. Câu 1: (0,5). Hỗn số được viết dưới dạng phân số là: A. B. C. D. Câu 2: (0,5đ). Tính được kết quả là: A. 0 B. C. D. Câu 3: (2đ). Điền dấu x vào ô thích hợp. Khẳng định Đúng Sai a. Hai số đối nhau là hai số có tích bằng 1 b. Hai phân số và (b,d ạ 0) gọi là bằng nhau. Nếu ad = bc c. Phân số tối giản là phân số mà tủ và mẩu chỉ có ước chung là 1 và -1. d. Hai góc kề nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 II. Tự luận: Câu 4: 2đ). a. Tính giá trị của biểu thức A = 5 b. Tìm x biết Câu 5: (2đ). Một lớp học có 40 học sinh. Số HS giỏi chiếm 25% số HS cả lớp. Số HS trung bình bằng số HS giỏi. Còn lại là HS khá. a. Tính số HS mỗi loại của lớp. b. Tính tỉ số phần trăm của số HS khá so với số HS cả lớp. Câu 6: (3đ). Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho XOY = 1100; XOT = 550. a. Hỏi trong ba tia Ox, Oy, Ot, tia nào nằm giữa hai tia còn lại. b. Tính số đo góc YOZ. c. Hỏi tia Oz có là tia phân giác của XOY hay không ? Giải thích

File đính kèm:

  • docDKT Toan 6.doc
Giáo án liên quan