Đề kiêm tra Toán 7

I/ Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Cho đường thẳng d và điểm a ở ngoài đường thẳng d thì:

A. Chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng d

B. Có hai đường thẳng song song với đường thẳng d

C. Có vô số đường thẳng song song với đường thẳng d

Câu 2: Nếu có hai đường thẳng

A. Vuông góc với nhau thì cắt nhau.

B. Cắt nhau thì vuông góc với nhau.

C. Cắt nhau thì tạo thành bốn góc bằng nhau.

D. Cắt nhau thì tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh.

Câu 3: Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu:

A. xy vuông góc với AB

B. xy vuông góc với AB tại A hoặc B

C. xy đi qua trung điểm của AB

D. xy vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB

Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?

A. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c thì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c.

B. Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng b, đường thẳng b lại song song với đường thẳng c thì đường thẳng a song song với đường thẳng c.

C. Nếu đường thẳng a cắt đường thẳng b, đường thẳng b lại cắt đường thẳng c thì đường thẳng a cắt đường thẳng c.

D. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b, đường thẳng b song song với đường thẳng c thì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c.

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiêm tra Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra Đại số Thời gian làm bài: 15 phút Họ và tên:…………………………………. Lớp: ……………. Điểm Nhận xét của giáo viên Đề chẳn: Bài 1: (5 đ) Tính : a) ()2; ()3; 40 ; 2.22 ; b) ( -).(+)2 ; c) Bài 2: (3đ) Viết các kết quả sau dưới dạng luỹ thừa: a) 9.34..32 b) 8.26: ( 23.) Bài 3: (2đ) Chọn câu đúng: a) 35.34 = A. 320 ; B. 920; C. 39 b) 23.24.25= A.212 ; B.812; C. 860 Kiểm tra Đại số Thời gian làm bài: 15 phút Họ và tên:…………………………………. Lớp: ……………. Điểm Nhận xét của giáo viên Đề lẻ Bài 1: (5 đ) Tính : a) ()3; ()2; 400 ; 222 ; b) ( -).(+)2 ; c) Bài 2: (3đ) Viết các kết quả sau dưới dạng luỹ thừa: a) 9.33..32 b) 8.24: ( 23.) Bài 3: (2đ) Chọn câu đúng: a) 35.34 = A. 920 ; B. 320; C. 39 b) 23.24.25= A. 412 ; B. 212; C. 860 Kiểm tra Hình học Thời gian làm bài: 15 phút Họ và tên:…………………………………. Lớp: ……………. Điểm Nhận xét của giáo viên Đề chẵn I E K F G a b Câu 1: (4đ) Cho hình vẽ biết a//b. .Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác KIE và KFG A B 1 2 3 1 2 3 4 400 Câu 2: (6đ) Cho hình vẽ biết a//b và biết A1= 400 a) Tính số đo góc B1 b) Tính số do góc A2 c) Tính số đo góc A3 d) Tính số đo góc B2 Kiểm tra Hình học Thời gian làm bài: 15 phút Họ và tên:…………………………………. Lớp: ……………. Điểm Nhận xét của giáo viên Đề lẻ I F HK E G a b Câu 1: (4đ) Cho hình vẽ biết a//b. .Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác HIF và HEG A B 1 2 3 1 2 3 4 400 Câu 2: (6đ) Cho hình vẽ biết a//b và biết A1= 400 a) Tính số đo góc B2 b) Tính số do góc A3 c) Tính số đo góc A2 d) Tính số đo góc B1 Kiểm tra Hình học Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên:…………………………………. Lớp: ……………. Điểm Nhận xét của giáo viên Đề chẵn I/ Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Cho đường thẳng d và điểm a ở ngoài đường thẳng d thì: A. Chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng d B. Có hai đường thẳng song song với đường thẳng d C. Có vô số đường thẳng song song với đường thẳng d Câu 2: Nếu có hai đường thẳng A. Vuông góc với nhau thì cắt nhau. B. Cắt nhau thì vuông góc với nhau. C. Cắt nhau thì tạo thành bốn góc bằng nhau. D.. Cắt nhau thì tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh. Câu 3: Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu: A. xy vuông góc với AB B. xy vuông góc với AB tại A hoặc B C. xy đi qua trung điểm của AB D. xy vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? A. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c thì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c. B. Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng b, đường thẳng b lại song song với đường thẳng c thì đường thẳng a song song với đường thẳng c. C. Nếu đường thẳng a cắt đường thẳng b, đường thẳng b lại cắt đường thẳng c thì đường thẳng a cắt đường thẳng c. D. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b, đường thẳng b song song với đường thẳng c thì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c. II/ Phần tự luận: A O B a b 700 300 x0 Câu1: Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O tạo thành góc xOy có số đo bằng 400. Tính số đo yOx' và số đo x’Oy’. Câu 2: Tìm số đo x0 trong hình bên, biết a//b Câu 3: Cho hai góc tù xOy và x'O'y' có Ox//O’x’ và Oy//O’yy. Chứng minh rằng xOy = x’O’y’ Kiểm tra Hình học Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên:…………………………………. Lớp: ……………. Điểm Nhận xét của giáo viên Đề lẻ I/ Phần trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu1: Nếu hai góc A. Đối đỉnh nhau thì bằng nhau. B. Bằng nhau thì đối đỉnh với nhau C. Cùng có số đo là 900 và đối đỉnh với nhau thì tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh D. Cùng có số đo là 900 và đối đỉnh với nhau thì tạo thành vô số cặp góc đối đỉnh Câu 2: Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau tại O .Ta có: A. Bốn cặp góc liên tiếp bằng nhau nhưng không đối đỉnh. B. Ba cặp góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh. C. Hai cặp góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh. D. Một cặp góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh. Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng: A. Có hai điểm chung B. Có một điểm chung. C. .Phân biệt không có điểm chung. Câu 4: Trong những câu trả lời sau, câu nào đúng? câu nào sai ? Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài d A. Có vô số đường thẳng đi qua O và vuông góc với d A B 1 2 3 4 1 2 3 4 400 a b B. Có hai đường thẳng đi qua O và vuông góc với d C. Có một đường thẳng đi qua O và vuông góc với d II/ Phần tự luận: Câu1: Trên hình vẽ bên biết a//b và Â1= 400 a) Viết tên một cặp góc đồng vị và số đo của mỗi góc. 1200 300 B A x y z t x0 O b) Viết tên một cặp góc so le trong và số đo của mỗi góc. Câu 2: Tìm số đo x0 trong hình bên, biết xy//zt Câu 3: Cho hai đường thẳng AB, CD cắt nhau tại O tạo thành góc nhọn AOC. Vẽ tia OE sao cho OA là phân giác của góc COE. Chứng minh AOE = BOD. Kiểm tra Đại số 7 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên:…………………………………. Lớp: ……………. Điểm Nhận xét của giáo viên Đề chẵn I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào trước chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Điền ký hiệu N, Z, Q vào các ô trống sao cho hợp nghĩa; 3 ẻ ; ẻ ; -17 ẻ ; N è è Câu 2: Cho = 6. Giá trị của x là: A) x = 3 và x = -9 B) x = 3 C) x = - 9 D) x = -3 và x = 9 Câu 3: a) 35. 34 = A) 3 B) 39 C) 312 D) 94 E) 912 Câu 4: Kết quả của biểu thức sau là: a) 25. (. A) 2 B) - 2 C) D) Một kết quả khác b) 25 . A) 22  B) -2 C) 2-2 D) Một kêt quả khác. II/ Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa an ( a ẻ Q, n ẻ N) a) 2. 4. 16. 32. 23 b) 9. 32. . 27 Câu 2: Rút gọn biểu thức: A = Câu 3: Tìm x trong các tỷ lệ thức sau: a) x: 15 = 8: 24 b) 3: 0,4 = x: 1 Câu 4: Ba lớp 7A, 7B, 7C lao động trồng cây. Biết tỷ số cây trồng được của lớp 7A, 7B, 7C tỷ lệ với các số 2: 3 : 4. Tính số cây trồng được của mỗi lớp biết số cây trồng được của lớp 7C nhiều hơn số cây của lớp 7A là 6. Câu 5: So sánh: 227 và 318 Kiểm tra Đại số 7 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên:…………………………………. Lớp: ……………. Điểm Nhận xét của giáo viên Đề lẻ I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào trước chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Điền ký hiệu N, Z, Q vào các ô trống sao cho hợp nghĩa; 4 ẻ ; - ẻ ; 17 ẻ ; N è è Câu 2: Cho = 6. Giá trị của x là: A) x = -9 B) x = 3 C) x = - 9 và x = 3 D) x = -3 và x = 9 Câu 3: a) 36. 33 = A) 318 B) 39 C) 33 D) 93 E) 918 Câu 4: Kết quả của biểu thức sau là: a) 25. (. A) B) 2 C) -2 D) Một kết quả khác b) 25 . A) -2 B) 22 C) 2-2 D) Một kêt quả khác. II/ Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa an ( a ẻ Q, n ẻ N) a) 2. 4. 16. 32. 23 b) 9. 32. . 27 Câu 2: Rút gọn biểu thức sau: A = Câu 3: Tìm x trong các tỷ lệ thức sau: a) x: 15 = 8: 24 b) 3: 0,4 = x: 1 Câu 4: Ba lớp 7A, 7B, 7C lao động trồng cây. Biết tỷ số cây trồng được của lớp 7A, 7B, 7C tỷ lệ với các số 2: 3 : 4. Tính số cây trồng được của mỗi lớp biết số cây trồng được của lớp 7C nhiều hơn số cây của lớp 7A là 8. Câu 5: So sánh: 245 và 518 Kiểm tra Hình học 7 Thời gian làm bài: 15 phút Họ và tên:…………………………………. Lớp: ……………. Điểm Nhận xét của giáo viên C A D B Bài 1 ( 5đ’) Hình vẽ bên hãy chứng minh CAD = CBD A B C D Bài 2 (5d’) Cho hình bên hãy chứng minh AB // CD Điểm Kiểm tra học kỳ I Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút Họ và tên:…………………………………. Lớp: ……………. Đề số 1: Bài 1: Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể) a) c) Bài 2: Tìm x biết: a) 1: x = : b) | x - 1,5| = Bài 3: Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 40km/h hết 4 giờ 30 phút. Hỏi ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc 50km/h sẽ hết bao nhiêu thời gian? Bài 4: Cho hàm số y = f(x)= x a) Tính f(1), f(-3) b) Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = x c) Các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số nói trên không: A(4; 2), B(3, 1) Bài 5: Cho △ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho DM = MA a) Chứng minh △ABM = △DCM b) Chứng minh AB // DC c) Chứng minh AM ^ BC d) Tìm điều kiện của △ABC đẻ ADC = 300 Điểm Kiểm tra học kỳ I Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút Họ và tên:…………………………………. Lớp: ……………. Đề số 2: Bài 1: Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể) a) c) Bài 2: Tìm x biết: a) 1: x = : b) | x - 1,5| = Bài 3: Một xe máy chạy từ A đến B với vận tốc 40km/h hết 4 giờ 30 phút. Hỏi xe máy đó chạy từ A đến B với vận tốc 30km/h sẽ hết bao nhiêu thời gian? Bài 4: Cho hàm số y = f(x)= -x a) Tính f(1), f(-3) b) Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = - x c) Các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số nói trên không: A(4; -2), B(3, 1) Bài 5: Cho △MNP có MN = MP, H là trung điểm của NP trên tia đối của tia HM lấy điểm D sao cho DH = MH a) Chứng minh △MNH = △DPH b) Chứng minh MN // DP c) Chứng minh MH ^ NP d) Tìm điều kiện của △MNP đẻ MDP = 300 Điểm Kiểm tra: Đai số 7 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên:…………………………………. Lớp: ……………. I/ Đề ra : Câu 1 : Viết công thức tính số trung bình cộng. Nêu ý nghĩa và các bớc tính số trung bình cộng của một dấu hiệu . Điểm thi giải toán nhanh của 20 HS lớp 7A đợc cho ở bảng sau : Điểm 6 7 4 8 9 7 10 4 9 8 6 9 5 8 9 7 10 9 7 8 Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau đây : Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là A 7 B 8 C20 Tần số HS có đIểm 7 là : A3 B4 C5 Câu 2 :Số cân nặng của 40 bạn( tính tròn đến kg) trong một lớp đợc ghi lại nh sau : 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 33 35 37 34 40 42 44 35 37 38 36 42 37 40 44 32 39 43 38 40 Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị của dấu hiệu ? Lập bảng “tần số”và nhận xét Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu Vễ biểu đồ đoạn thẳng Điểm Kiểm tra: Đai số 7 Thời gian làm bài: 15 phút Họ và tên:…………………………………. Lớp: ……………. Đề chẵn Câu1 (2đ’). Trong các đa thức sau, đa thức nào (đối với biến x ) có bậc bằng 0 x + 5y + 6x2y C. 15x x3y + 4 D. y + 5 Câu 2 (2đ’). Giá trị của đa thức P = x3 + x2 + 2x -1 tại x = - 2 là A. -9 B. -7 C. -17 D. -1 Câu 3: (6đ’) Cho hai đa thức P(x) = 5x5 + 3x - 4x4 - 2x4 – 2x3 + 6 + 4x2 Q(x) = 2x4 – x + 3x2 - 2x3 + - x5 Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm của biến Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) Điểm Kiểm tra: Đai số 7 Thời gian làm bài: 15 phút Họ và tên:…………………………………. Lớp: ……………. Đề lẻ Câu1 (2đ’). Trong các đa thức sau, đa thức nào (đối với biến x ) có bậc bằng 0 A. x + 5y + 6x2y C. 15xy B. y + 4 D. x3 y + 5 Câu 2 (2đ’). Giá trị của đa thức P = x3 + x2 + 2x -1 tại x = - 2 là A. -7 B. -17 C. -9 D. -1 Câu 3: (6đ’) Cho hai đa thức P(x) = 5x5 + 3x - 4x4 - 2x4 – 2x3 + 6 + 4x2 Q(x) = 2x4 – x + 3x2 - 2x3 + - x5 Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm của biến Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) Điểm Kiểm tra: Hình học 7 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên:…………………………………. Lớp: ……………. Đề lẻ I/ Trăc nghiệm: Câu 1: Các câu sau đúng hay sai? a) △ ABC có AB = AC thì C = A b) △ MNP có M = 800, N = 600, thì NP > MN > MP c) Có tam giác mà độ dài ba cạnh là: 3cm, 4cm, 6cm. d) Trực tâm của tam giác cách đều ba đỉnh của nó. M N P F E G Câu 2: Cho hình vẽ: Hãy điền số thích hợp vào chổ trống (....) trong các đẳng thức sau: a) MG =...........ME b) MG =...........GE c) GF = ............NF Câu 3: Ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng a) Bất kỳ điểm nào trên trung trực của một đoạn thẳng a') cũng cách đều hai cạnh của góc đó b) Nếu tam giác có một đường phân giác đồng thời là đường cao thì đó là b') cũng cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó c) Bất kỳ điểm nào trên tia phân giác của một góc c') tam giác cân. II/ Tự luận: Cho △ ABC có B = 900 , vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = AM. Chứng minh rằng: a) △ ABM = △ ECM. Từ đó suy ra BA // CE b) AC > CE c) BAM > MAC Điểm Kiểm tra: Hình học 7 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên:…………………………………. Lớp: ……………. Đề chẵn I/ Trăc nghiệm: Câu 1: Các câu sau đúng hay sai? a) △ ABC có AB = AC thì C = A b) △ MNP có M = 800, N = 600, thì NP > MN > MP c) Có tam giác mà độ dài ba cạnh là: 3cm, 4cm, 7cm. d) Trọng tâm của tam giác cách đều ba đỉnh của nó. T N M F E G Câu 2: Cho hình vẽ: Hãy điền số thích hợp vào chổ trống (....) trong các đẳng thức sau: a) TG =...........TE b) NG =...........NF c) GE = ............TE Câu 3: Ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng a) Bất kỳ điểm nào trên tia phân giác của một góc a') cũng cách đều hai cạnh của góc đó b) Nếu một tam giác có bốn đường: trung tuyến, trung trực, đường cao, đường phân giác trùng nhau là b') cũng cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó c) Bất kỳ điểm nào trên trung trực của một đoạn thẳng c') tam giác đều. II/ Tự luận: Cho △ ABC có B = 900 , vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = AM. Chứng minh rằng: a) △ ABM = △ ECM. Từ đó suy ra BA // CE b) AC > CE c) BAM > MAC

File đính kèm:

  • docKT toan 7.doc
Giáo án liên quan