Đề kiểm tra Toán lớp 9 đầy đủ

A. TRẮC NGHIỆM

 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1: Các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?

 A. y=-2x+1 B. y=5-2x2 C. y=-3x D. y=

Câu 2: Cho hàm số: y=1-3x

a. Với x=2 thì giá trị tương ứng của y bằng:

 A. 7 B. -5 C. 5 D. -7

 b. Với y=-1 thì giá trị tương ứng của x bằng:

 A. 0 B. - C. D. 1

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra Toán lớp 9 đầy đủ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chương I Ma trận : Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hệ thức liên hệ giữa các cạnh trong tam giác vuông 2 2 1 2 3 4 Tỉ số lượng giác của góc nhọn 1 1 1 1 1 1 3 3 Một số tính chất của tỉ số lượng giác 1 1 1 1 Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 1 2 1 2 Tổng 1 1 3 3 4 6 8 10 Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm 4 điểm: Mỗi ý đúng 1 điểm. B A D C Phần II: Tự luận (6 điểm): Câu 1(2 điểm): Tính HC = 25 (1 điểm) Diện tích tam giác ABC là: ==135(cm2) (1 điểm) Câu 2 ( 3 điểm): a.Ta có: tgC = => AC = ==10 cm (1 điểm) BC= == (1 điểm) b. CosB = == ( 0,5 điểm) tgB = ==2 (0,5 điểm) Câu 3(1 điểm): Từ 0<x<450 nên: x<900-x Sinxsinx- cosx<0 (1điểm) Kiểm tra chương ii Môn: Đại Số (Thời gian 45 phút) Họ tên:…………………………………..Lớp………… Điểm Lời phê của thầy, cô trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? A. y=-2x+1 B. y=5-2x2 C. y=-3x D. y= Câu 2: Cho hàm số: y=1-3x Với x=2 thì giá trị tương ứng của y bằng: A. 7 B. -5 C. 5 D. -7 b. Với y=-1 thì giá trị tương ứng của x bằng: A. 0 B. - C. D. 1 Câu 3: Cho hàm số y= Các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàn số đã cho A. (1;1) B. (0;1) C. (2;0) D. (-2;0) Câu 4: Cho đường thẳng y= . Các đường thẳng sau đường thẳng nào song song với đường thẳng đã cho A. y=- B. y= C. y=3+5x D. y=5+x Câu 5: Với giá trị nào của m thì hàm số y=(2m-1)x +1 nghịch biến A. m>1 B. m Câu 6: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y= -2x+(m-1) cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2 A. m=-3 B. m=-2 C. m=-1 D. m=0 tự luận Câu1: Vẽ đồ thị hàm số y=2x-3 Câu 2: Cho hàm số y=(a+1)x+5 Xác định a biết rằng đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng y=1-2x Xác định a biết rằng đồ thị hàm số đã cho đi qua M(2;1) Câu 3: Cho đường thẳng y=mx+(2k+1) (d1) Và y=(2m-3)x-1 (d2) Tìm m và k để (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung? Chỉ rõ toạ độ giao điểm? Bài làm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ma trận chương II: Kiểm tra Đại số Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Ham số bậc nhất 1 0,5 3 1,5 3 2 Đồ thị 1 0,5 1 2 2 2,5 Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau 1 0,5 2 1 3 2 1 2 7 5,5 Tổng 1 1 6 3 3 2 2 4 12 10 3. Đáp án: A. Trắc nghiệm( 4 điểm)Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm. Câu1: A; C. Câu2: a. B; b. C. Câu3:C; Câu4: C; Câu5: C; Câu6: C; B.Tự luận(6 điểm) Câu 1.(2 điểm) Xác định đồ thị hàm số y= 2x-3 đi qua 2 điểm đúng (1 điểm) Vẽ đúng (1 điểm) Câu 2(2 điểm) Điều kiện a-1 (0,25 điểm) Đk a=a’a+1= -2 và 51 a=-3 (0.75 điểm) Thay x=2 ; y=1 ta có: a=-3(1 điểm) Câu 3:((2 điểm) Đk mo và m(0,25 điểm) (d1) cắt (d2) tại 1 điểm trên trục tung a a’và b= b’ Nên: m 2m-3 m3 2k+1=-1 k= -1(1 điểm) Tọa độ giao điểm là (0 ;-1) (0,75 điểm). Kiểm tra học kỳ I: Thời gian 150 phút Họ tên:…………………………………..Lớp………… Điểm Lời phê của thầy, cô Đề bài:Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: (1 điểm) Điền chữ Đ (nếu đúng) hoặc chữ S (nếu sai) thích hợp vào ô trống: 1. 2. 3. 4. Câu 2: (1,5 điểm) Điền giá trị thích hợp vào ô trống: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết cạnh AB=4cm; BH=2cm. Khi đó: BC = ………… AC = ……… AH = ………… Phần II: Tự luận: Câu 1: (2,5 điểm): Cho a0; a1. Hãy rút gọn biểu thức sau: Câu 2(2 điểm); Cho các hàm số y=2mx+3 và y=(n-1)x-2 với m,n là các tham số. Biết rằng trên cùng một mặt phẳng tọa độ , đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau tại điểm A(1;-1). hãy xác định m,n. Với các giá trị của m, n tìm được ở trên, hãy vẽ đồ thị các hàm số tương ứng trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Câu 3(3 điểm):Trên nửa đường tròn tâm O, đường kính AB ta lấy điểm M bất kỳ (MA và B), các tiếp tuyến tại M và B với nửa đường tròn cắt nhau tại C. Từ tâm O của nửa đường tròn ta kẻ đường thẳng song song với MB cắt các tiếp tuyến CM và CB lần lượt ở D và E. Chứng minh rằng: a.cân. b. AD là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O). c. Khi M di chuyển trên nửa đường tròn thì tích AD.BC không đổi. Bài làm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kiểm tra chương iiI Môn: Đại Số (Thời gian 45 phút) Họ tên:…………………………………..Lớp: 9…….. Điểm Lời phê của thầy, cô A.trắc nghiệm Khách quan (2 điểm) Câu 1: Cặp số nào sau đõy là nghiệm của hệ pt 4x + 5y = 3 x – 3y = 5 A.(2 ; 1) B.(-2;-1) C.(2;-1) D.(3;1) Câu2:Cho phương trỡnh :x + y = 1 (1).Phương trỡnh nào dưới đõy cú thể kết hợp với (1) để được hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn cú vụ số nghiệm A. 2x – 2 = -2y B.2x – 2 = 2y C. 2y – 3 = 2x D.y = 1 + x B. Tự luận(8 điểm) Câu1.Giải hệ phương trỡnh : 10x – 9y = 8 5x + 7y = 27 Câu 2.Cho hệ phương trỡnh : kx – y = 5 x + y = 1 a) Với giỏ trị nào của k thỡ hệ cú mụt nghiệm là (2;-1) b)Với giỏ trị nào của k thỡ hệ cú nghiệm duy nhất ? Hệ vụ nghiệm ? Câu 3. Một ụ tụ đi từ A đến B với một vận tốc xỏc định trong một thời gian đó định . Nếu vận tốc ụ tụ giảm 10 (km/h) thỡ thời gian tăng 45 phỳt .Nếu vận tốc ụ tụ tăng 10(km/h) thỡ thời gian giảm 30phỳt .Tớnh thời gian và vận tốc dự định của ụ tụ. Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ...………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra chương iiI Môn: Đại Số (Thời gian 45 phút) Họ tên:…………………………………..Lớp: 9……… Điểm Lời phê của thầy, cô A.trắc nghiệm Khách quan (2 điểm) Câu 1: Cặp số (1;-3) là nghiệm của phương trỡnh nào sau đõy : A. 3x – 2y = 3 B.3x – y = 0 C.0x + 4y = 4 D.0x – 3y = 9 Câu 2. Cho hệ phương trỡnh : x + y =2 x + y = 2 2x – 3y =9 và x = 3 Hai hệ phương trỡnh đú là tương đương với nhau. Đỳng hay sai ? II.PHẦN TỰ LUẬN (8đ) Câu1: Giải cỏc hệ phương trỡnh sau : a) 4x + 7y = 16 b) 3x – 2y = 1 4x – 3y = -24 x + y = 2 Câu 2: Cho hệ phương trỡnh: mx + y = 2 x + 2y =1 Xỏc định m để hệ cú 1 nghiệm duy nhất . Câu 3: Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm 360 dụng cụ. Nhưng thực tế xí nghiệp I làm vượt mức kế hoạch 10% , xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 15% , do đó cả hai xí nghiệp đã làm được 404 dụng cụ. Tính số dụng cụ mà mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch. Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ...………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ma trận và đáp án chương III Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Phương trình 1 1 1 1 Hệ phương trình 1 1 2 3 1 2 4 6 Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 3 1 3 Tổng 2 2 2 3 2 5 6 10 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Đề 1: 1. C (2;-1) ; 2.A . 2x – 2 = -2y 1. Đề 2: D . 0x – 3y =9 ; 2. Đỳng Mỗi cõu đỳng cho 1 đ II Đề1: 1. x = 2,6 ;y = 2 (2đ ) 2.a) k = 2 b) cú nghiệm duy nhất úk-1. VN ú k = -1 (3đ) Đề 2: 1. x = -3 ; y = 4 (2đ ) x = 1 ; y = 1 ( 1,5đ) 2.Cú nghiệm duy nhất ú m1/2 (1,5đ) 3.Ta cú hệ phương trỡnh : Đề 1 3x – 40y = 30 x = 50 ( 3đ) -x + 20y = 10 y = 3 x + y =360 x = 200 Đề 2: 1,1x +1,15y =404 y = 160 ( 3đ) Kiểm tra vật lý Thời gian: 45 phút. Họ tên : .................................................................Lớp: 6 Ngày: 20-3-2009 Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài: Phần Trắc nghịêm khách quan Câu 1:Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của những câu sau đây: Chất rắn nở vì nhiệt ........ chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt.........chất....... b.Trong nhiệt giai Xenxiút, nhiệt độ của nước đá đang tan là...........của ........... ..............................................................là 1000C. c.Nhiệt độ 00C trong nhiệt giai.................... tương ứng với nhiệt độ..............của nhiệt giai Farenhai. Câu 2. Chất lỏng nóng lên thì đại lượng nào sau đây tăng, đại lượng nào sau đây giảm: A. Khối lượng. B. Thể tích. D. Trọng lượng riêng. C. Trọng lượng. E. Khối lượng riêng. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đại lượng tăng, đóng khung chữ cái đứng trước đại lượng giảm. Câu 3: Nhiệt kế nào sau đây có thể đo được nhiệt độ của hơi nước đang sôi ở 1000C: A. Nhiệt kế thuỷ ngân. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế rượu. D. Cả ba nhiệt kế đều không dùng được. Phần tự luận Câu 4. Giải thích tại sao khi đóng các chai nước ngọt người ta lại không đóng đầy chai? Câu 5. Đài truyền hình dự báo thời tiết ngày mai nhiệt độ ở Hà Nội từ 230C đến 270C, ở Thành phố Hồ Chí Minh là 260C đến 340C. Em hãy chuyển từ nhiệt giai Xenxiút sang nhiệt giai Farenhai. Bài làm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . tra học kỳ I -(2008-2009) Thời gian 150 phút Họ tên:…………………………………..Lớp 9………… Điểm Lời phê của thầy, cô Đề bài:Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: (1 điểm) Điền chữ Đ (nếu đúng) hoặc chữ S (nếu sai) thích hợp vào ô trống: 1. 2. 4. 3. Câu 2: (1,5 điểm) Điền giá trị thích hợp vào ô trống: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết cạnh AB=6; AH=2 Khi đó: BH =……… BC = ……… AC = ……… Phần II: Tự luận: Câu 1: (2,5 điểm): Cho a0; a1. Hãy rút gọn biểu thức sau: Câu 2(2 điểm); Cho các hàm số y=2mx+3 và y=(n-1)x-2 với m,n là các tham số. Biết rằng trên cùng một mặt phẳng tọa độ , đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau tại điểm A(1;-1). hãy xác định m,n. Với các giá trị của m, n tìm được ở trên, hãy vẽ đồ thị các hàm số tương ứng trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Câu 3(3 điểm):Trên nửa đường tròn tâm O, đường kính AB ta lấy điểm M bất kỳ (MA và B), các tiếp tuyến tại M và B với nửa đường tròn cắt nhau tại C. Từ tâm O của nửa đường tròn ta kẻ đường thẳng song song với MB cắt các tiếp tuyến CM và CB lần lượt ở D và E. Chứng minh rằng: a.cân. b. AD là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O). c. Khi M di chuyển trên nửa đường tròn thì tích AD.BC không đổi. Kiểm tra chương III Môn : Hình học. Thời gian 45 phút Họ và tên:…………………………………..Lớp…….. Điểm Lời phê của thầy, cô Đề bài Phần I: Trắc nghiệm(2 điểm) Cho bài toán như hình vẽ Biết rằng: ACB = 500 1. Số đo ADB là: a. 500 b. 1000 c. 250 d. Một kết quả khác. Số đo ABD là: a. 500 b. 900 c. 1000 d. Một kết quả khác. Số đo BAD là: a. 400 b. 450 c. 500 d. Một kết quả khác. 4. Số đo cung ACB là: a. 500 b. 800 c. 1000 d. 2600. Phần II: Tự luận(8 điểm) Bài 1:Cho hình vẽ: R = 2 cm; r = 1,5 cm. Tính diện tích phần tô màu. Bài 2: Cho tam giác ABC (AB = AC) nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AG; BE; CF gặp nhau tại H. Chứng minh rằng: a/ Tứ giác AEHF nội tiếp. b/ AF.AC = AH.AG. c/ GE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF. Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...... Ma trận đề: Nôi dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Góc và đường tròn 2 1 1 0,5 1 0,5 4 2 Diện tích hình tròn- quạt tròn 1 3 1 3 Tứ giác nội tiếp 1 2 1 2 Tiếp tuyến của đường tròn 1 1 1 1 Tam giác đồngdạng 1 2 1 2 Tổng 2 1 1 0,5 1 3 1 0,5 3 5 8 10 Đáp án:Phần I:Trắc nghiệm: (2 điểm) b 3. a c 4. c Phần II: Tự luận (8 điểm) Bài 1: (3 điểm) SQuạt= == Kẻ OH BC ta có: BC=R; OH= Nên S = == Gọi S là diện tích phần tô màu. Ta có: S = SQuạt - S = - =(4-3) Với R=3 cm ta có S = (4-3)= (4. 3,14-3)=5,53cm2. Bài 2: ( 5 điểm): Xét tứ giác AEHF có: = 1800. Nên tứ giác nội tiếp được trong đường tròn( Tứ giác có tổng 2 góc đói diện bằng 1800). (2 điểm) AFH ~ AGC ( G-G) => => AF.AC = AG.AH. c. (1 điểm) Ta có: = = Mà: = (Tứ giác AEGB nội tiếp) Nên: = Ta lại có: +=900 Vậy: + =900. Hay : KE EG. Vậy: EG là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF. Kiểm tra chương III Môn : Hìmh học. Thời gian 45 phút Họ và tên:………………………………………Lớp…….. Đề bài Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm) Cho hình vẽ. Biết AOB = 500. Số đo cung AB nhỏ là: a. 250 b. 500 c. 1000 d. Một kết quả khác. Số đo góc ACB là: a.500 b.1000 c.250 d. Một kết quả khác. 3. Số đo góc ABt là: a. 250 b. 500 c. 750 d.1000. 4. Số đo góc OAB là: a. 500 b. 1000 c. 650 d.750 Phần II: Tự luận (8 điểm) Bài 1:Cho hình vẽ: R = 2 cm. Tính diện tích phần tô màu. Bài 2: Cho tam giác ABC (AB = AC) nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AG; BE; CF gặp nhau tại H. Chứng minh rằng: a/ Tứ giác AEHF nội tiếp. b/ AF.AC = AH.AG. c/ GE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF. Bài làm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. Kiểm tra chương III Môn : Hìmh học. Thời gian 45 phút Họ và tên:…………………………………..Lớp…….. Đề bài Phần I: Trắc nghiệm(2 điểm) Cho bài toán như hình vẽ Biết rằng: ACB = 500 1. Số đo ADB là: a. 500 b. 1000 c. 250 d. Một kết quả khác. 2.số đo góc ABD a. 500 b. 900 c. 1000 d. Một kết quả khác. 3. Số đo góc BAD là: a. 400 b. 450 c. 500 d. Một kết quả khác. 4. Số đo cung ACB là: a. 500 b. 800 c. 1000 d. 2600. Phần II: Tự luận(8 điểm) Bài 1:Cho hình vẽ: R = 3 cm; r = 2 cm. Tính diện tích phần tô màu. Bài 2: Cho tam giác ABC (AB = AC) nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AG; BE; CF gặp nhau tại H. Chứng minh rằng: a/ Tứ giác AEHF nội tiếp. b/ AF.AC = AH.AG. c/ GE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF. Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...... Phần II: Tự luận: Bài1: Cho bài toán nh hình vẽ Biết rằng: ACB = 500 AD = 4 (cm) Tính: ADB; ABD; BAD; AOB; Squat.AOB= ? Bài 2: Cho tam giác ABC (AB = AC) nội tiếp đờng tròn (O). Các đờng cao AG; BE; CF gặp nhau tại H. Chứng minh rằng: a/ Tứ giác AEHF nội tiếp. b/ AF.AC = AH.AG. c/ GE là tiếp tuyến của đờng tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF. Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra chương III Môn : Hìmh học. Thời gian 45 phút Họ và tên:………………………………………Lớp…….. Đề bài Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm) Cho hình vẽ. Biết AOB = 500. 1.Số đo cung AB nhỏ là: a. 250 b. 500 c. 1000 d. Một kết quả khác. 2.Số đo góc ACB là: a.500 b.1000 c.250 d. Một kết quả khác. 3. Số đo góc ABt là: a. 250 b. 500 c. 750 d.1000. 4. Số đo góc OAB là: a. 500 b. 1000 c. 650 d.750 Phần II: Tự luận (8 điểm) Bài 1:Cho hình vẽ: R = 3cm. Tính diện tích phần tô màu. Bài 2: Cho tam giác ABC (AB = AC) nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AG; BE; CF gặp nhau tại H. Chứng minh rằng: a/ Tứ giác AEHF nội tiếp. b/ AF.AC = AH.AG. c/ GE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF. Bài làm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docDe kiem tra Toan 9Day du.doc
Giáo án liên quan