Đề kiểm tra trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Lần 2 - Mã đề: 382 - Trường THPT Lạng Sơn

Câu 1 : Dãy nguyên tử và ion nào sau đây có cấu hình e là: 1s22s22p6

A*. O2-; F-; Ne;Na+ ; Mg2+; Al3+ B. Br-; F-; Ar; Na+ ; Mg2+; Al3+

C. S2-; Cl-; Ar; Na+ ; K+; Al3+ D. O2-; F-; Ar ; K+ ; Ca2+

Câu 2 : Chất hữu cơ A chứa 7,86% H ; 15,73% N về khối lượng. Đốt cháy hết 2,225 g A thu được 1,68 lít CO2 ở đktc, ngoài ra còn có H2O và N2. MA < 100 đvc. CTPT của A là

A*. C3H7O2N B. C2H5O2N C. C4H9ON D. C2H5COONH4

Câu 3 : Ngâm một miếng Zn trong một dd chứa 2,24 g một ion M2+. Sau phản ứng khối lượng miếng Zn tăng 0,94 g. M là

A. Cu B. Fe C. Mn D*. Cd

Câu 4 : Đốt cháy 1,5 g mỗi chất A , B hoặc C đều thu được 0,9 g H2O và 2,2 g khí CO2. Ba chất trên có thể là

A. Là đồng phân của nhau B. Không phải là đồng phân của nhau

C*. Có cùng CTĐGN D. Có cùng KLPT

Câu 5 : Có 3 hợp kim : (I) Cu- Ag ; (II) Cu – Al ; (III) Cu – Zn. Chỉ dùng 2 chất nào sau đây phân biệt được 3 hợp kim đó

A. HNO3 ; NaOH B*. H2SO4 ; dd NH3 C. H2SO4 ; KOH D. HNO3; H2SO4

Câu 6 : Ankan X chứa 83,33 % khối lượng C. Khi tác dụng với Cl2 có ánh sáng có thể tạo ra 4 dẫn xuất là đồng phân chứa 1 nguyên tử Clo trong phân tử . Chất X có tên là

A. Iso- butan B*. Iso – pentan C. n – butan D. n –pentan

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Lần 2 - Mã đề: 382 - Trường THPT Lạng Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lạc Sơn – Hoà Bỡnh ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM (Lần 2) MễN :HểA HỌC Thời gian làm bài: 90 phỳt; (50 cõu trắc nghiệm) Mó đề thi 382 Họ, tờn thớ sinh:.......................................................................... Câu 1 : Dãy nguyên tử và ion nào sau đây có cấu hình e là: 1s22s22p6 A*. O2-; F-; Ne;Na+ ; Mg2+; Al3+ B. Br-; F-; Ar; Na+ ; Mg2+; Al3+ C. S2-; Cl-; Ar; Na+ ; K+; Al3+ D. O2-; F-; Ar ; K+ ; Ca2+ Câu 2 : Chất hữu cơ A chứa 7,86% H ; 15,73% N về khối lượng. Đốt cháy hết 2,225 g A thu được 1,68 lít CO2 ở đktc, ngoài ra còn có H2O và N2. MA < 100 đvc. CTPT của A là A*. C3H7O2N B. C2H5O2N C. C4H9ON D. C2H5COONH4 Câu 3 : Ngâm một miếng Zn trong một dd chứa 2,24 g một ion M2+. Sau phản ứng khối lượng miếng Zn tăng 0,94 g. M là A. Cu B. Fe C. Mn D*. Cd Câu 4 : Đốt cháy 1,5 g mỗi chất A , B hoặc C đều thu được 0,9 g H2O và 2,2 g khí CO2. Ba chất trên có thể là A. Là đồng phân của nhau B. Không phải là đồng phân của nhau C*. Có cùng CTĐGN D. Có cùng KLPT Câu 5 : Có 3 hợp kim : (I) Cu- Ag ; (II) Cu – Al ; (III) Cu – Zn. Chỉ dùng 2 chất nào sau đây phân biệt được 3 hợp kim đó A. HNO3 ; NaOH B*. H2SO4 ; dd NH3 C. H2SO4 ; KOH D. HNO3; H2SO4 Câu 6 : Ankan X chứa 83,33 % khối lượng C. Khi tác dụng với Cl2 có ánh sáng có thể tạo ra 4 dẫn xuất là đồng phân chứa 1 nguyên tử Clo trong phân tử . Chất X có tên là A. Iso- butan B*. Iso – pentan C. n – butan D. n –pentan Câu 7 : Cu có thể tan trong những dd nào sau đây: (I) AgNO3 ; (II) FeCl3 ; (III) HNO3 ; (IV) NaNO3/ H2SO4 ; (V) Pb(NO3)2 ; (VI) HCl A. I ; II ; III ; VI B*. I ; II ; III ; IV C. I ; II ; V ; VI D. Tất cả Câu 8 : Đốt cháy hoàn toàn 3,4 g một ankađien liên hợp X thu được 5,6 lít CO2 ở đktc. Tên X không có tiếp đầu ngữ cis hay trans. CT của X là A. CH2= CH – CH = CH2 B*. CH2= C(CH3) – CH = CH2 C. CH2= CH – CH = CH – CH3 D. CT khác Câu 9 : Cho 1,12 g bột Fe và 0,24 g bột Mg vào 250 ml dd CuSO4. Sau khi dd hết màu xanh thu được khối lượng chất rắn là 1,88 g. Nồng độ của dd CuSO4 là A. 0,15M B*. 0,1M C. 0,2M D. 0,18M Câu 10 : Đốt cháy một rượu đa chức thu được nước và CO2 có tỉ lệ mol nH2O : n CO2 = 3 : 2 . Rượu đó là A. C2H6O B. C3H8O3 C*. C2H6O2 D. C4H10O2 Câu 11 : Điện phân dd gồm a mol CuSO4 và 2a mol NaCl sau khi ở catot bắt đầu thoát khí thì dừng lại . Dung dịch thu được gồm A. CuSO4 ; Na2SO4 B.CuSO4 ; NaCl C*. Na2SO4 D. H2SO4 ; Na2SO4 Câu 12 : Hợp chất hữu cơ mạch hở có CTPT C3H6O2 hợp chất đó có thể là A*. Axit hoặc este no đơn chức B. Rượu 2 chức chứa 1 lk P C. Xeton 2 chức no D. Anđehit 2 chức no Câu 13 : Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ sau một thời gian thu được 0,432 g Ag ở catot, để làm kết tủa hết ion Ag+ còm lại trong dd sau điện phân cần 25 ml dd NaCl 0,4M . Khối lượng AgNO3 trong dd đầu là A. 1.98 g B*. 2,38 g C. 2,75g D. 3,15g Câu 14 : Cho sơ đồ sau X + H2O Hg2+ ; t=0c X1 + H2/ Ni X2 H2SO4/ 1400C C4H10O Chất X có thể là A. CH3CHO B. CH2= CH2 C*. C2H2 D. CH2 = CH – CH3 Câu 15 : Có 3 dd riêng biệt : NaCl ; NaHCO3 ; NaHSO4 có nồng độ mol/l bằng nhau. Dung dịch nào có PH thấp nhất A. NaCl B. NaHCO3 C*. NaHSO4 D. Không xác định được Câu 16 : Đốt cháy một amin đơn chức no luôn thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol CO2 : số mol H2O là 2 : 3 . Amin đó là A. CH3NH2 B. C2H5 NH2 C*. C3H7NH2 D. Không xác định được Câu 17 : 2,464 lít CO2 ( đktc) đi qua dd NaOH người ta thu được 11,44 g hh 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 . Khối lượng của Na2CO3 trong hh thu được là A. 5,3 g B*. 10,6 g C. 12,8 g D. 15,9 g Câu 18 : Một ancol đơn chức A tác dụng với HBr tạo ra hợp chất B chứa 58,4 % Br trong phân tử. Nếu đun nóng A với H2SO4 ở 1700c thu được sản phẩm là 2 anken. CT của A là A. C3H7Br B*. CH3- CHOH – CH2-CH3 C. C4H9OH D. (CH3)2 CH –CH2OH Câu 19 : Điện phân dd NaOH với I = 10A trong thời gian t = 268 giờ. Sau điện phân còn lại 100 g dd NaOH 24%. Nồng độ % của dd NaOH trước khi điện phân là A*. 2,4% B. 4,8% C. 7,2% D. 12% Câu 20 : Hai chất hữu cơ mạch hở X và Y đều có CT phân tử là C4H8O. X không có đồng phân cis – trans. X tác dụng với Na giải phóng H2. Y không tác dụng với dd Br2 ; không tác dụng vơí Na và không tác dụng với AgNO3/ NH3. X và Y khi tác dụng với H2/ xt Ni ,t0C đều cho 1 sản phẩm C4H10O. X và Y là A. CH2= CH- CH2CH2OH và CH3CH2CO-CH3 B*.CH2=CH-CHOH- CH3 và CH3CH2 -CO-CH3 C. CH2CHCHOH-CH3 và C3H7CHO D. CH2=CH –CH2-O-CH3 và C3H7CHO Câu 21 : Lượng khí Cl2 sinh ra khi cho dd HCl tác dụng với 6,96 g MnO2 tác dụng hết với kim loại M thu được 7,6 g muối. M là A*. Mg B. Ca C. Sr D. Ba Câu 22 : Polivinyl ancol được điều chế bằng phản ứng trùng hợp chát nào sau đây( rồi sau đó thuỷ phân được) A. CH2= CH – COOCH3 B*. CH3- COO-CH=CH2 C. CH3CH = CH –COOH D. CH3CH2CH = CH2 Câu 23 : Cho m g hh bột Al và Fe tác dụng với dd NaOH dư tạo ra thể tích khí H2 bằng thể tích của 9,6 g O2 ở cùng đk. Cũng m g hh trên tác dụng với dd HCl dư thu được 8,96 lít H2 ( đktc) . Giá trị của m là A. 8 g B*. 11 g C. 13 g D. 12,6 g Câu 24 : Chia một lượng anđehit hành 2 phần bằng nhau -Phần 1: Đốt cháy thu được số mol CO2 = số mol H2O - Phần 2 : Cho tác dụng với dd AgNO3/ NH3 dư thu được Ag với tỉ lệ số mol là 1: 4. Anđêhit đó là A. Anđehít no đơn chức B. CH3CHO C. CH3CH(CHO)2 D*. HCHO Câu 25 : Có 3 chất riêng biệt : Mg; Al ; Al2O3. Dùng một thuốc thử có thể nhận ra từng chất. Thuốc thử đó nên là A. dd H2SO4 B. dd HCl C*. dd NaOH D. dd FeCl2 Câu 26 : Đốt cháy hoàn toàn hh 2 hiđrocacbon là đồng đẳng của nhau và hơn kém nhau 28đvc thu được 4,48 lít CO2 đktc và 5,4 g H2O. CT của 2 hiđrocacbon là A. C2H4 và C4H8 B. C2H6 và C4H10 C*. CH4 và C3H8 D. C3H4 và C5H8 Câu 27 : Cacnalit là muối clorua kép của K và Mg ngậm nước. Khi nung nóng 5,55 g Cacnalit thì khối lượng giảm 2,16g. mặt khác cho 5,55 g Cacnalit tác dụng với dd NaOH được một chất kết tủa, lọc nung đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng giảm 0,36 g so với trước khi nung. Công thức của Cacnalit là A. KCl.MgCl2. 4H2O B*. KCl.MgCl2. 6H2O C. KCl.MgCl2. 2H2O D. Công thức khác Câu 28 : Dung dịch metylamin có thể tác dụng với dd nào sau đây A. dd FeCl3 B. dd NaOH C. dd HCl D*. A,C đúng Câu 29 : Cho các chất sau : FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; FeS ; FeS2 ; FeSO4 ; . Trong số những chất trên chất có % khối lượng Fe lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là A*. FeO ; Fe2(SO4)3 B. Fe3O4 ; Fe2(SO4)3 C. FeS ; FeSO4 D. FeS2 ; Fe2(SO4)3 Câu 30 : Đốt cháy một amin đơn chức no thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Amin đó là A*. C3H7NH2 B. C2H5NH2 C. CH3NH2 D. Kết quả khác Câu 31 : Hoà tan 54,4 g hh Fe và FeO trong dd H2SO4 loãng . Làm bay hơi dd thu được 222,4 g FeSO4. 7H2O. % của Fe và FeO trong hh đầu là A. 23% ; 77% B*. 20,6% ; 79,4% C. 85% ; 15% D. Kết quả khác Câu 32 : A là một a - amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và 1 nhóm – COOH. Cho 15,1 g A tác dụng với dd HCl dư thu được 18,75 g muối clohiđrat của A. CTCT của A là A. CH3CH(NH) – COOH B. H2N – CH2- COOH C.H2N-(CH2)2- COOH D*.Kết quả khác Câu 33 : Cho các dd sau : FeSO4 ; FeCl2 ; Fe2(SO4)3 ; FeCl3. dd nào có thể làm mất màu dd KMnO4/ H2SO4. A. FeSO4 ; FeCl2 B. FeSO4; Fe2(SO4)3 C*. FeCl3; FeCl2; FeSO4 D. Cả 4 dd Câu 34 : Rượu và amin nào sau đây cùng bậc A. (CH3)3C-OH và (CH3)3 C- CH2 B*. C6H5-NH-CH3 và C6H5 –CHOH-CH3 C. C6H5 CH2OH và (CH3)3 NH D. (CH3)2CH-OH và (CH3)2CH-NH2 Câu 35 : Cho 2 phản ứng 1- Na2SO3 + KMnO4 + H2SO4 -> X 2- X + KOH -> X là chất A. K2MnO4 B. MnO2 C*. MnSO4 D. Không xác định được Câu 36 : X là một amin axit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm – COOH . Cho 0,89 g X tác dụng đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối. CTCT của X là A. H2N – CH2- COOH B*. CH3-CH (NH2) – COOH C. C3H7- CH(NH2) – COOH D. Không xác định được Câu 37 : Có 3 dd NH4HCO3 ; Na AlO2 ; C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH ; C6H6 ; C6H5NH2. đựng trong 6 lọ mất nhãn. Nếu chỉ dùng dd HCl ta có thể nhận biết được chất nào trong số 6 chất trên A.NH4HCO3 ; Na AlO2 ; C6H5ONa B. C2H5OH ; C6H6 ; C6H5NH2. C. C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH ; C6H6 ; C6H5NH2. D*. Tất cả Câu 38 : Cho phản ứng của Cl2 hoặc Br2 với dd NaOH thuộc loại phản ứng A. Trung hoà B. Trao đổi C. Oxihoá khử nội phân tử D*. Tự oxihoá khử Câu 39 : Tìm khối lượng của SO3 cần hoà tan vào 100 g dd H2SO4 91% để thu được oleum có SO3 là 30% A. 80g B*. 100g C. 120 g D. 112 g Câu 40 : Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixin là 6 : 7( phản ứng cháy sinh ra N2). X tác dụng với glixin cho sản phẩm là một đipeptit. X là A. CH3- CH(NH2)-COOH B. C2H5- CH(NH2) – COOH C. H2N –CH2 – CH2 – COOH D*. A, C đúng Câu 41 : Chất X được tạo thành từ 2 đơn chất . X có thể phản ứng được với Cl2 hoặc với HCl đều tạo ra chất rắn màu trắng và dễ tan trong nước . X có thể là A. CO2 B. SO2 C*. NH3 D. H2S Câu 42 : Cho quỳ tím vào phenyl alanin trong nước. Quỳ tím sẽ A*. Không đôỉ màu B. Đổi màu xanh C. Đổi màu đỏ D. Mất màu Câu 43 : Cho 5,62 g hh gồm Fe2O3 ; MgO ; ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,2M. Cô cạn dd thu được lượng muối khan là A. 15,1 g B*. 10,42 g C. 5,21 g D. 4,8 g Câu 44 : Gọi tên axit amin sau (CH3)2 – CH – CH ( NH2) –COOH A*. Axit a - amino iso propyl axetic B. Axit a - amino propyl axetic C. Axit b - amino propyl axetic D. Axit a - amino pentanoic Câu 45 : Cho 12,8 g Cu tan hết trong dd HNO3 thoát ra hh khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Thể tích hh khí thu được ở đktc là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C*. 4,48 lit D. 0,448 lít Câu 46 : So sánh tính axit của glixin H2N - CH2-COOH với CH3COOH A. Hai chất có tính axit gần bằng nhau B. Tính axit H2N - CH2-COOH > CH3COOH C* . Tính axit H2N - CH2-COOH < CH3COOH D. Không so sánh được Câu 47 : Cho một miếng Fe có khối lượng 5,2 g vào dd chứa 1,6 g CuSO4. Sau phản ứng hoàn toàn lấy miếng Fe ra sấy khô. khối lượng của miếng Fe là A. 5,4 g B*. 5,28 g C. 5,78 g D. 6,4 g Câu 48 : 14,7 g một axit amin A tác dụng với NaOH dư cho ra 19,1 g muói. Mặt khác 14,7 g X tác dụng với HCl dư cho ra 18,35 g muối clorua. CTCT của X là A*. HOOC – CH2-CH2 –CH(NH2) – COOH B. CH3-CH(NH2) – COOH C. CH3(CH2)4-CH(NH2) -COOH D. H2N – CH2 –COOH Câu 49 : Cho 20 lít SO2 đi qua dd KMnO4 dư , sau đó cho dd BaCl2 dư vào thì thu được m g kết tủa. Giá trị của m là A. 200 g B. 210 g C*. 208 g D. 215 g Câu 50 : Cho sơ đồ sau X + H2; Ni; t0 Y -HOH Z p; t0; xt Cao su buna CTCT của X có thể là A. HO-C- C = C –CH-OH B. HO- CH2-CH =CH- CH2-OH C. OHC – CH2- CH2- CHO D*. A, B, C đều đúng

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_lan_2_ma_de_382_truon.doc