Đề kiểm tra trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Phần: Anken

Câu 1:sản phẩm chính của sự cộng hợp hiđroclorua vào prôpen là:

A.CH3CHClCH3 B. CH3CH2CH2Cl

C. CH2ClCH2CH3 D. ClCH2CH2CH3

Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của phân tử etilen là:

A. Tất cả các nguyên tử đều nằm trên một mặt phẳng, các obitan nguyên tử C lai hoá sp2, góc lai hoá 120.

B. Có liên kết đôi giữa hai nguyên tử C, trong đó có một liên kết bền và một liên kết kém bền.

C. Liên kết được tạo thành bởi sự xen phủ trục sp2 - sp2, liên kết hình thành nhờ sự xen phủ bên p – p.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6g một anken A ở thể khí trong những điều kiện bình thường, có tỉ khối so với hiđro là 28 thu được 8,96l khí cacbonic (đktc).Công thức cấu tạo của A là:

A. CH2 = CH- CH2CH3 B. CH2 = C(CH3)CH3

C. CH3 – CH=CHCH3 D. Cả A, B, C đều đúng

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Phần: Anken, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề thi trắc nghiệm phần anken Câu 1:sản phẩm chính của sự cộng hợp hiđroclorua vào prôpen là: A.CH3CHClCH3 B. CH3CH2CH2Cl C. CH2ClCH2CH3 D. ClCH2CH2CH3 Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của phân tử etilen là: Tất cả các nguyên tử đều nằm trên một mặt phẳng, các obitan nguyên tử C lai hoá sp2, góc lai hoá 120°. Có liên kết đôi giữa hai nguyên tử C, trong đó có một liên kết s bền và một liên kết p kém bền. Liên kết s được tạo thành bởi sự xen phủ trục sp2 - sp2, liên kết p hình thành nhờ sự xen phủ bên p – p. Cả A, B, C đều đúng. Câu3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6g một anken A ở thể khí trong những điều kiện bình thường, có tỉ khối so với hiđro là 28 thu được 8,96l khí cacbonic (đktc).Công thức cấu tạo của A là: A. CH2 = CH- CH2CH3 B. CH2 = C(CH3)CH3 C. CH3 – CH=CHCH3 D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4: Etilen có lẫn các tạp chất SO2, CO2, hơi nước. Loại bỏ tạp chất bằng cách sau Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brom dư Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaCl dư. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa dung dịch NaOH dư và bình chứa dung dịch H2SO4 đặc. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa brôm dư và bình chứa dung dịch H2SO4 đặc. Câu 5: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH xúc tác H2SO4 đặc ở 170°C thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chọn một trong số các chất sau để làm sạch etilen: Dung dịch brom dư. B. Dung dịch natri hiđroxit dư. dung dịch natri cacbonat dư. D.Dung dịch kalipemanganat loãng dư. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 4,4g CO2 và 2,52g H2O, giá trị của m là: A, 1,48g B. 2,48g C.14,8g D. 24,7g Câu 7: Điều kiện để chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Hiđrocacbon no B. Có liên kết kép trong phân tử C. Hiđrocacbon không no, mạch hở D. Hiđrocacbon Câu 8: Đốt cháy hỗn hợp X gồm hai H.C thu được khí cacbonic và hơi nước có số mol bằng nhau. Hỗn hợp đó gồm : A. Hai ankan B. Hai xicloankan C. Hai anken D. Cả B, C đều đúng Câu 9: Cho 0,896l (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch brom dư. Khối lượng bình brom tăng 2,0g. Công thức phân tử của hai anken là: A. C2H4 và C3H6 B. C4H8 và C3H6 C. C4H8 và C5H10 D. Phương án khác Câu 10. Cho 2,8l(đktc) hỗn hợp etilen và metan qua bình đựng dung dịch brom thấy có 8g brom đã phản ứng, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm các khí trong hỗn hợp là: A. 20% và 80% B. 22% và 78% C. 21% và 79% D. Các phương án khác Câu 11: Cho một luồng khí etilen qua dung dịch nước brom, làm dung dịch bị mất màu và bình chứa dung dịch tăng thêm 14g. Khối lượng brom có sẵn trong bình là: A.79g B.80g C. 81g D. Tất cả đều sai Câu 12: Tổng số đồng phân của C4H8 là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 13: Khi cho hỗn hợp khí metan và etilen(đktc) đi qua dung dịch brom thì lượng brom tham gia phản ứng là 8g. Thể tích khí bị hấp thụ là: A.2,24l B. 3,36l C. 1,12l D. 5,6l Câu14: Có 4 bình mất nhãn chứa 4 khí: etilen, metan, hiđro và oxi. Khi tiến hành trình tự có thể nhận biết các khí bằng cách: Đốt các khí, dùng nước vôi trong dư, dùng que đóm đỏ Dùng dung dịch brom, đốt các khí, dùng nướcvôi trong dư, dùng que đóm đỏ. Dùng que đóm đỏ, đốt các khí , dùng nước vôi trong dư. Dùng khí clo, quỳ tím ẩm, que đóm đỏ Câu 15: Có 4 anken: 1.etilen 2. propilen 3. iso_buten 4. n_buten Thứ tự tăng dần về nhiệt độ sôi của các anken là: A.4,3,2,1 B.1,2,3,4 C.2,1,3,4 D. 3,2,4,1 Câu16: Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của: A. isopentan B. neopentan C.isopren D. isobutan Câu 17: Tính đàn hồi của cao su là do phân tử cao su có : A.nối đôi B. nối đơn C. cấu tạo dài D. phương án khác Câu 18: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1ml n-hexan và ống thứ hai 1ml hexen-1. Lắc đều cả hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là: Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm. Màu vàng nhạt vẫn không đổi trong ống nghiệm thứ nhất. ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu. Cả A, B, C đều đúng. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hiđrocacbon A cần 84lit không khí(đktc), biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Công thức phân tử của hiđrocacbon đó là: A. C4H10 B. C4H8 C. C5H12 A. C15H10 Câu 20: Tiến hành phản ứng cộng H2O (xt: H+) vào phân tử 2-metylpropen thu được sản phẩm chính là: A. CH3 - CH – CH3 B. HO – CH2 – CH2 – CH3 OH C. CH3 - CH – CH2 – CH3 D. HO – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 OH Câu 21: Sản phẩm chính của phản ứng trùng hợp butađien-1,3 là: A. - CH2 – CH - B. - CH2 – CH = CH – CH2- CH = CH2 C. - CH2- CH-CH-CH2- D. Phương án khác. Câu 22: Đốt một thể tích hiđrocacbon X cần 6 thể tích khí oxi và sinh ra 4 thể tích khí CO2. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. X làm mất màu dung dịch brom. Vậy công thức cấu tạo của X là: A. CH2 = CH- CH2CH3 CH2 = C(CH3)CH3 và CH3 – CH=CHCH3 B. CH2 = CH- CH2CH2CH3 và CH3- CH = CH- CH2CH3 CH2=CH-CH2 Tất cả đều sai. Câu 23: Cho các chất có công thức cấu tạo sau: 1. CH2=CH-CH2-CH2-CH3 2. CH2=C-CH2-CH3 3.CH2=C-CH2-CH2-CH3 CH3 CH3 Nhiệt độ sôi của chúng được sắp xếp theo chiều giảm dần là: A. 1,2,3 B. 1,3,2 C. 3,2,1 D. 3,1,2 Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH2- CH2-CH2-CH3 đ A đ CH3-CH-CH- CH3 OH OH Công thức cấu tạo của A là: A. CH2 = CH- CH2CH3 B. CH2 = C(CH3)CH3 C. CH3 – CH=CH-CH3 Phương án khác. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,2mol một hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp, thu được lượng CO2 nhiều hơn lượng nước là 19,5g. Công thức phân tử của 2 anken là: A. C2H4 và C3H6 B. C5H10 và C6H12 C. C4H8 và C5H10 D. C3H6 và C4H8 Câu 26: Số lượng đồng phân của C4H8 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 27: KHi cộng Cl2 vào A cho ta sản phẩm là CH2Cl-CH2- CHCl-CH3. Công thức cấu tạo của A là: A. Buten-1 B. 2-metylpropen C. Buten-2 D. Metyl xiclopropen Câu 28: Từ etilen và các chất vô cơ cần thiết, viết các phương trình điều chế caosubuna:. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A ở thể khí thu được 11,2lit CO2 và 9g H2O. Công thức phân tử của A là: A. C5H12 B. C5H10 C. C4H8 D. C4H10 Câu 30: Khi tiến hành oxi hoá một anken A trong môi trường axit đun nóng thì thu được 2 chất hữu cơ có công thức là: CH3COOH và C2H5COOH. Công thức phân tử của A là: A. CH3 - CH2 - CH = CH2 B. CH2 = C - CH2 - CH3 CH3 C. CH 2= CH - CH2 - CH3 D. CH3CH2 = CH2CH2CH3 Câu 31: Oxi hoá một điolefin bằng dung dịch thuốc tím khi đun nóng, được các chất hữu cơ có công thức phân tử: HCOOH, CH3 – C – CH2 – C – CH3 , O O CH3CH2COOH. Câu 32: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho isopren tác dụng với dung dịch HBr: Câu 33: cao su có tính đàn hồi là do trong phân tử có: A. liên kết B. liên kết C. cấu tạo polime C. phương án khác. Câu 34: từ etilen và các chất vô cơ cần thiết khác, viết các phương trình phản ứng điều chế cao su buna: Câu 35: Khả năng tham gia phản ứng cộng của ankađien so với anken là: A. lớn hơn. B. bé hơn. C. bằng. D. tuỳ từng loại chất cụ thể. . ( không sử dụng tài liệu, kể cả bảng HTTH )

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_phan_anken.doc