Đề kiểm tra và đáp án ( tiết 27) môn vật lý lớp 7

Câu 1. Muốn làm thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện ta phải cọ xát thanh thuỷ tinh với vật nào dưới đây?

 A. Một mảnh len ướt. B. Một mảnh kim loại. C. Một mảnh lụa khô. D. Một mảnh nilon.

 

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra và đáp án ( tiết 27) môn vật lý lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN ( tiết 27) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Muốn làm thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện ta phải cọ xát thanh thuỷ tinh với vật nào dưới đây? A. Một mảnh len ướt. B. Một mảnh kim loại. C. Một mảnh lụa khô. D. Một mảnh nilon. Câu 2. Một quả cầu kim loại được treo trên một sợi chỉ tơ mảnh, ban đầu nó trung hoà về điện. Người ta làm cho quả cầu nhiễm điện dương. Khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào? Chọn câu trả lời đúng nhất: A. Khối lương tăng một chút. B. Khối lượng không thay đổi. C. Khối lượng giảm một chút. D. Khối lượng tăng không đáng kể. Câu 3. Hình vẽ bên cho biết thông tin nào sau đây đúng: M N A. Không có dòng điện chạy qua bóng đèn. B. MN chắc chắn là nguồn điện, M là cực âm, N là cực dương C. MN chắc chắn là nguồn điện, N là cực âm, M là cực dương. D. Công tắc K đang mở. Câu 4. Hai quả cầu bấc cùng nhiểm điện âm, khi đưa chúng lại gần nhau thì: A. chúng đẩy nhau. B. chúng không hút, đẩy nhau. C. chúng vừa hút, vừa đẩy nhau. D. chúng hút nhau. Câu 5. Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì? A. Giúp ta kiểm tra, sửa chữa mạch điện dể dàng. B. Có thể mô tả mạch điện một cách dể dàng. C. Các câu B, C, D đều đúng. D. Giúp ta có thể mắc mạch điện theo đúng yêu cầu. Câu 6. Trong các d/cụ điện sau đây dụng cụ nào không hoạt động dựa trên t/d nhiệt của dòng điện: A. Đèn nê-on. B. Đèn dùng trong tủ sấy. C. Nồi cơm điện. D. Bàn là điện. Câu 7. Tác dụng nhiệt của dòng điện trong dụng cụ điện nào sau đây là không có ích: A. Bếp điện. B. Ti vi. C. Máy sấy tóc. D. Nồi cơm điện. Câu 8. Các vật khác nhau có thể nhiểm điện khi nào? A. Khi chúng đặt chồng lên nhau. B. Khi chúng cọ xát lên nhau. C. Khi chúng đặt xa nhau. D. Khi chúng đặt gần nhau. Câu 9. Khi thắp sáng bóng đèn với nguồn điện ăcquy dòng điện chạy qua những vật nào sau đây: A. Dòng điện chỉ chạy qua bóng đèn. C. Dòng điện chạy qua cả bóng đèn, dây dẫn và ăcquy. B. Dòng điện chỉ chạy qua ăcquy. D. Dòng điên chỉ chạy qua dây dẫn nối bóng đèn với ăcquy. Câu 10. Trong mạch điện kín để có dòng điện chạy trong mạch thì mạch điện phải có: A. Nguồn điện. B. Bóng đèn. C. Công tắc. D. Cầu chì. Câu 11. Vì sao trong các thí nghiệm về tỉnh điện, người ta phải treo các vật nhiễm điện bằng sợi tơ mảnh và khô? Chọn phương án phù hợp nhất: A. Vì tơ là chất liệu để tìm. B. Vì tơ là chất chỉ cho điện tích truyền qua theo 1chiều nhất định. C. Vì tơ là chất dẫn điện rất tốt. D. Vì sợi tơ là chất không cho điện tích truyền qua và rất nhẹ. Câu 12. Khi sản xuất pin và ăcquy, người ta đã sử dụng t/d nào của d/điện? Chọn câu trả lời đúng: A. Tác dụng phát sáng. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hoá học. D. Tác dụng nhiệt. Câu 13. Trong các thiết bị sau, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện: A. Quạt điện. B. Nam châm điện. C. Nam châm vỉnh cữu. D. Bàn là điện. Câu 14. Tại sao nói kim loại là chất dẫn điện tốt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Cả ba lí do B, C, D đều đúng. B. Vì trong kim loại có nhiều êlectrôn tự do. C. Vì kim loại là vật liệu đắt tiền. D. Vì kim loại thường có khối lượng riêng lớn Câu 15. Quan sát việc mạ bạc cho một chiếc nhẫn bằng sắt. Thông tin nào sau đây là đúng? Chọn phương án trả lời thích hợp nhất. A. Cả ba thông tin B, C, D đều đúng. B. Thanh nối với cực dương làm bằng bạc. C. Chiếc nhẫn nối với cực âm. D. Dung dịch đã dùng phải là muối bạc. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai: A. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. Đòng điện trong dây dẫn kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do. C. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mô tả cách mắc các bộ phận của mạch điện. D. Chiều quy ước của dòng điện trong mạch điện là chiều từ cực âm sang cực dương. Câu 17. Dòng điện trong một mạch điện có dùng nguồn điện là pin có chiều: A. ban đầu có chiều đi ra từ cực dương sau một thời gian dòng điện đổi chiều ngược lại. B. đi ra từ cực dương của pin. C. đi ra từ cực âm của pin. D. dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào. II.PHẦN TỰ LUẬN: Câu 18: Hai quả cầu nhẹ A và B được treo gần nhau bằng 2 sợi chỉ tơ, chúng hút nhau và 2 sợi chỉ lệch như hình vẽ. Hỏi các quả cầu đã bị nhiễm điện như thế nào? Hãy phân tích các trường hợp có thể xẩy ra. A B Câu 19: Dùng cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống các câu sau đây cho đúng. . cực dương . cực âm . nguồn điện . điện tích . dòng điện . ăcquy . bóng dèn a. Mỗi................ đều có hai cực, đó là ................... và ................... b. .........................chỉ có thể sáng khi có ...................... chạy qua nó. c. .....................là dòng các ..................... dịch chuyển có hướng. d. Trên vỏ mỗi ..................... kí hiệu dấu + là .............., kí hiệu dấu – là ................... Đáp án và biểu điểm: I. Trắc nghiệm: (6đ) riêng C2 và C3 mỗi câu 0,5đ. Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 C C B A C A B B C A D C B B A D B II. Tự luận: (4đ). Câu 18: (2đ) Phân tích được 6 trường hợp, mỗi trường hợp 1/3đ Câu 19: (2đ) a. Nguồn điện, cực dương, cực âm. - 0,5đ b. Bĩng đèn, dịng điện. - 0,5đ c. Dịng điện, điện tích. - 0,5đ d. Nguồn điện, cực dương, cực âm . - 0,5đ

File đính kèm:

  • docDe kiem tra va dap an tiet 27.doc