1. Ròng rọc - máy cơ đơn giản
2 tiết 1. Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. 2. Lấy được ví dụ thực tế có sử dụng ròng rọc, ví dụ như: trong xây dựng các công trình nhỏ, thay vì đứng ở trên cao để kéo vật lên thì người công nhân thường đứng dưới đất và dùng ròng rọc cố định hay ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
- Nếu dùng ròng rọc cố định để kéo vật lên thì ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
- Nếu dùng ròng rọc động thì ròng rọc động có tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật và lực kéo vật có độ lớn nhỏ hơn hai lần trọng lượng của vật.
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3217 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Vật lý 6 giữa học kỳ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Ròng rọc - máy cơ đơn giản
2 tiết
1. Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
2. Lấy được ví dụ thực tế có sử dụng ròng rọc, ví dụ như: trong xây dựng các công trình nhỏ, thay vì đứng ở trên cao để kéo vật lên thì người công nhân thường đứng dưới đất và dùng ròng rọc cố định hay ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
- Nếu dùng ròng rọc cố định để kéo vật lên thì ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
- Nếu dùng ròng rọc động thì ròng rọc động có tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật và lực kéo vật có độ lớn nhỏ hơn hai lần trọng lượng của vật.
3. Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
4. Sử dụng được ròng rọc cố định hay ròng rọc động để làm những công việc hàng ngày khi cần chúng và phân tích được tác dụng của ròng rọc trong các trường hợp đó để chỉ rõ lợi ích của nó hoặc chỉ ra được ví dụ về ứng dụng việc sử dụng ròng rọc trong thực tế đã gặp.
Số câu hỏi
1 (1,5')
C1:1
1(2')
C3:2
2 (5')
C4: 3,4
4(8,5)
Số điểm
0,5
0,5
1
2(20%)
2. Sự nở vì nhiệt của các chất
6 tiết
5. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
6. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
7. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn
8.Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
Số câu hỏi
4(5,5')
C5:5,6
C6:7,8
1(1,5')
C7: 9
1(10')
C7:15
2(6,5')
C8:10,11
8
Số điểm
2
0,5
2
1
5,5 (55%)
3. 3. Nhiệt kế, nhiệt giai
9. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
10. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
11. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut.
12. Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.
13. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.
.
14. Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
Số câu hỏi
1(1,5')
C9:12
2(6,5')
C14: 13,14
1(5')
C14:16
Số điểm
0,5
1
1
2,5 (25%)
TS câu hỏi
6 (8,5')
2 (11,5')
8 (25')
16 (45')
TS điểm
3,0
2, 5
4, 5
10,0 (100%)
* Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Ròng rọc nào dưới đây là rọc rọc động?
A. Trục của bánh xe được mắc cố định, còn bánh xe quay được quanh trục.
B. Trục của bánh xe quay được tại một vị trí.
C. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển động.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 2. Trong các câu sau, câu nào phát biểu không đúng?
A.Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Câu 3: Dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ là:
A. F = 500N. B. F > 500N. C. F < 500N. D. F = 250N.
Câu 4: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng?
A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 5: Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người ?
A .Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thuỷ ngân D. Cả 3 nhiệt kế trên
Câu 6: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì
A. khối lượng của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi.
B. thể tích của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên.
Câu 7: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở ?
A. Vì để khi nhiệt độ tăng, thanh ray dài ra đường ray sẽ không bị cong. B. Vì không thể hàn hai thanh ray với nhau
C. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.D. Vì để tiết kiệm vật liệu.
Câu 8: Chỗ thắt (chỗ uốn cong) của nhiệt kế y tế có công dụng ?
A. Để làm cho đẹp B. Giữ cho mực thủy ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ cơ thể người
C. Hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống
D. Làm cho thủy ngân di chuyển theo một chiều từ bầu lên ống.
Câu 9: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây?
A. 200C B. 370 C. 420C D. 1000C
Câu 10: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây?
A. 350C B. 340C C. 100C D. 500C
Câu 11: Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt ?
A. Băng kép. B. Nhiệt kế rượu. C. Quả bóng bàn. D. Nhiệt kế kim loại.
Câu 12: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây
A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
* Hãy điền từ( hoặc cụm từ )thích hợp vào chỗ trống của càc câu sau : (1 điểm)
a. Chất rắn(1) ….................... khi nóng lên, co lại(2)…........................
b .Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt (3)………..................................
c . Để đo nhiệt độ người ta dùng(4)………..........................................
II. TỰ LUẬN
Câu 1: (1 điểm)
Một bình cầu thủy tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút thủy tinh là một thanh thủy tinh hình chữ L (hình trụ hở hai đầu). Giữa ống thủy tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình vẽ. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng bình cầu?
Câu 2: (1 điểm) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng ? Làm thế nào để tránh hiện tượng vỡ cốc như trên?
Câu 3: Một bình đựng 100Cm3 nước ở 150C được đun sôi
tính nhiệt độ tăng thêm
Tính thể tích nước tăng thêm biết cứ tăng thêm 10C thì thể tích nước tăng thêm 0.001 lần so với thể tích nước ban đầu
Tính khối lượng riêng của nước khi nước đang sôi biết khối lượng riêng của nước ở 150C là 1000kg/m3
Câu 4
a) Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?
b) Khi đun nước một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian và thu được kết quả như sau:
- Sau 2 phút đầu nhiệt độ của nước tăng từ 250C đến 300C
- Đến phút thứ 5 nhiệt độ của nước là 360C
- Đến phút thứ 10 nhiệt độ của nước là 450C
a Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian?
b. Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian với tỉ xích tùy chọ
Đáp án
I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7 điểm)
Từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu khoanh đúng cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
A
B
A
B
C
A
C
D
A
B
C
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu1: (1 điểm)
Khi áp tay vào bình thủy tinh(hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phía ngoài điều đó chứng tỏ không khí trong bình nở ra khi nóng lên.
Câu 2: (1 điểm) Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Cách khắc phục:
Khi mua về, ta cần cho vào nồi nước luộc cốc sôi khoảng 7-10 phút
Tráng đều qua nước nóng trước khi rót nước nóng vào cốc.
File đính kèm:
- li 6 giua hoc ki 2.doc