Đề kiểm tra vật lý 9 thời gian làm bài : 45 phút

1/ Chọn câu trả lời đúng.

 A./ Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế của dây.

 B./ Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế của dây.

 C./ Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn bằng hiệu điện thế giữa hai đầu dây.

 D./ Cường độ dòng điện không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra vật lý 9 thời gian làm bài : 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên HS : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 9 Lớp 9 / Thời gian làm bài : 45 phút Số tờ Điểm Nhận xét của Giáo viên ĐỀ BÀI : (A) I./ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: 1/ Chọn câu trả lời đúng. A./ Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế của dây. B./ Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế của dây. C./ Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn bằng hiệu điện thế giữa hai đầu dây. D./ Cường độ dòng điện không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây. 2/ Hai đoạn dây bằng đồng ,có cùng chiều dài ,có tiết diện và điện trở tương ứng la øS1,R1,S2,R2 thì: A) S1.R1 = S2.R2 B) S1/ R1 = S2 / R2 C) R1.R2 = S1.S2 D) Cả ba hệ thức A,B,C đều sai 3/ Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có điện trở 12, cường độ dòng điện chạy qua dây tóc đèn là 0,5A. Hiệu điện thế của đèn lúc đó là: A./ 6V B./ 9V C./ 12V D./ 8V 4/ Cho R1 = 12 ; R2 = 18mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch là: A./ 12 B./ 18 C./ 6 D./ 30 5/ Cho R1 mắc nối tiếp R2; U12 là hiệu điện thế của mạch; I là cường độ dòng điện qua mạch; U1; U2 là hiệu điện thế của mỗi điện trở thì: A./ B./ C./ U1 = I.R1 D./ Cả A, B, C đều đúng. 6/Hai điện trở R1 va ø R2 = 4R1 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của mạch là: A./ 5R1 B./ 4 R1 C./ 0,8 R1 D./ 1,25 R1 7/ Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết: A./ Năng lượng của dòng điện chạy qua mạch đó. B./ Điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. C./ Mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D./ Các tác dụng của dòng điện ở đoạn mạch này. 8/ Đơn vị đo công suất là: A./ W B./ Wh C./ KWh D./ KW/h 9/ Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là : A) R+ R B) C) D) 10/ Công của dòng điện không tính theo công thức: A) A = P. t B) A = UIt C) A = URt D) A = IRt II./ PHẦN TỰ LUẬN : 1/ a) Phát biểu định luật Ôm. b) Viết hệ thức của định luật Ôm. 2/ Hai điện trở R1 = 45 và R2 = 15 mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 24V Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Tính công suất điện toàn mạch. Tính điện năng cả mạch điện tiêu thụ trong 2 giờ. Người ta mắc thêm một điện trở R3 vào đoạn mạch nói trên sao cho cường độ dòng điện trong mạch tăng lên 2 lần so với trước. Hỏi có mấy cách mắc. Tính giá trị R3 trong mỗi cách mắc. Họ và tên HS : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 9 Lớp 9 / Thời gian làm bài : 45 phút Số tờ Điểm Nhận xét của Giáo viên ĐỀ BÀI: (B) I./ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: 1/ Chọn câu trả lời đúng. A./ Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế của dây. B./ Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế của dây. C./ Cường độ dòng điện không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây. D./ Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn bằng hiệu điện thế giữa hai đầu dây. 2/ Hai đoạn dây bằng đồng ,có cùng chiều dài ,có tiết diện và điện trở tương ứng la øS1,R1,S2,R2 thì: A) R1.R2 = S1.S2 B) S1/ R1 = S2 / R2 C) S1.R1 = S2.R2 D) Cả ba hệ thức A,B,C đều sai 3/ Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có điện trở 12, cường độ dòng điện chạy qua dây tóc đèn là 0,5A. Hiệu điện thế của đèn lúc đó là: A./ 12V B./ 9V C./ 8V D./ 6V 4/ Cho R1 = 12 ; R2 = 18mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch là: A./ 30 B./ 12 C./ 18 D./ 6 5/ Cho R1 mắc nối tiếp R2; U12 là hiệu điện thế của mạch; I là cường độ dòng điện qua mạch; U1; U2 là hiệu điện thế của mỗi điện trở thì: A./ U1 = I.R1 B./ C./ D./ Cả A, B, C đều đúng. 6/Hai điện trở R1 va ø R2 = 4R1 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của mạch là: A./ 1,25 R1 B./ 0,8 R1 C./ 4 R1 D./ 5R1 7/ Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết: A./ Các tác dụng của dòng điện ở đoạn mạch này. B./ Mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. C./ Điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. D./ Năng lượng của dòng điện chạy qua mạch đó. 8/ Đơn vị đo công suất là: A./ KW/h B./ W C./ Wh D./ KWh 9/ Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là : A) B) C) R+ R D) 10/ Công của dòng điện không tính theo công thức: A) A = IRt B) A = URt C) A = UIt D) A = P. t II./ PHẦN TỰ LUẬN : 1/ a) Phát biểu định luật Ôm. b) Viết hệ thức của định luật Ôm. 2/ Hai điện trở R1 = 45 và R2 = 15 mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 24V Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Tính công suất điện toàn mạch. Tính điện năng cả mạch điện tiêu thụ trong 2 giờ. Người ta mắc thêm một điện trở R3 vào đoạn mạch nói trên sao cho cường độ dòng điện trong mạch tăng lên 2 lần so với trước. Hỏi có mấy cách mắc. Tính giá trị R3 trong mỗi cách mắc. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 9 I./ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)Từ câu 1 đến 10: đúng mỗi câu cho 0,5 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐỀ A B A A D D C B A B C ĐỀ B A C D A D B C B A B II./ PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm) 1/ (2 điểm) a) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây . (1đ) b) I = . Trong đó: U đo bằng Vôn (V) I đo bằng Ampe (A) R đo bằng Ôm () (1đ) 2/ (3 điểm) a) R = R1 + R2 = 45 + 15 = 60 (0,5đ) I1 = I2 = I = = = 0,4A (0,5đ) b) P = U.I = 24. 0,4 = 9,6W (0,,5đ) c) A = P . t = 9,6. 2 = 19,2 Wh (0,5đ) d) Cường độ tăng 2 lần nên điện trở giảm 2 lần R/ = R/2 = 60/2 = 30 Trường hợp R2 nt(R1 // R3) R13 = R/ - R2 = 30 – 15 = 15 R3 = 22,5 (0,5đ) Trường hợp (R1 nt R2) // R3 (0,5đ)

File đính kèm:

  • docDe KT 2.doc
Giáo án liên quan