I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình:
A. Phép vị tự B. Phép quay. C. Phép tịnh tiến. D. Phép đối xứng tâm.
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0. Ảnh của (C) qua phép đối xứng qua trục Oy là:
A. (x – 1)2+ (y + 2)2 = 32. B. Một kết quả khác.
C. (x + 1)2+ (y + 2)2 = 32. D. (x + 1)2+ (y – 2)2 = 32.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra viết chương I môn: Hình học 11 - Chương trình nâng cao - Mă đề thi 357, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD VÀ ĐT SƠN LA
ĐỀ KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I.
MÔN : Hình học 11 - Chương trình nâng cao
Thời gian làm bài: 45 phút.
Họ, tên thí sinh:.......................................................Lớp: ...................
Mă đề thi 357
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình:
A. Phép vị tự B. Phép quay. C. Phép tịnh tiến. D. Phép đối xứng tâm.
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0. Ảnh của (C) qua phép đối xứng qua trục Oy là:
A. (x – 1)2+ (y + 2)2 = 32. B. Một kết quả khác.
C. (x + 1)2+ (y + 2)2 = 32. D. (x + 1)2+ (y – 2)2 = 32.
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 2x – 3y – 1 = 0. Ảnh của d qua phép đối xứng tâm O có phương trình:
A. 2x - 3y + 3 = 0. B. 2x - 3y + 1 = 0 C. 3x + 2y + 1 = 0. D. 3x + 2y - 1 = 0.
Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
A. Đường thẳng có vô số tâm đối xứng. B. Đoạn thẳng có một tâm đối xứng
C. Tam giác đều có một tâm đối xứng. D. Hình bình hành có một tâm đối xứng.
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x + y = 10. Khi đó ảnh của d qua phép tịnh tiến theo có phương trình:
A. – x + 2y = 10. B. (x – 2) + ( y + 1) = 10.
C. ( x + 2) + ( y – 1) = 10. D. 2x – y = 10.
Câu 6: Trong các hình sau hình nào có vô số tâm đối xứng
A. Đường Elíp. B. Hai đường thẳng song song.
C. Lục giác đều D. Hai đường cắt nhau.
Câu 7: Tìm tọa độ ảnh của A(-2;3) qua liên tiếp Đo rồi V(o,2)
A. (-4;-6). B. (4;6). C. (4;-6). D. (-4;6).
Câu 8: Cho hai đường tròn bán kính khác nhau và tiếp xúc ngoài với nhau. Khi đó số tâm vị tự của chúng là:
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 9: Trong mặt phẳng toạ độ cho ABC. Gọi I là trung điểm BC và G là trọng tâm ABC. Phép biến hình biến điểm I thành G là phép vị tự:
A. Tâm A, tỉ số k =-2/3. B. Tâm A, tỉ số k =2/3.
C. Tâm A, tỉ số k =2. D. Tâm A, tỉ số k =3/2.
Câu 10: Góc giữa a và d bằng bao nhiêu để có a’ a với a’= Đd(a).
A. 450 B. 300 C. 900. D .1800
Câu 11: Cho =(2;1) , A(-3;3). Tìm tọa độ ảnh của A qua T.
A. (1;4). B. (-1;4). C. (2;4). D. (5;4).
Câu 12: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành chính nó
B. Có phép đối xứng tâm có vô số điểm biến thành chính nó
C. Qua phép đối xứng tâm, không có điểm nào biến thành chính nó.
D. Qua phép đối xứng tâm, có đúng một điểm biến thành chính nó.
II. PHẦN TỰ LUẬN.-------------------------------------------
Câu 13: Chứng minh rằng, Nếu một hình (H) có hai trục đối xứng vuông góc thì nó có tâm đối xứng.
Câu 14: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Một góc vuông xAy quay quanh A, Ax cắt (O;R) tại B và Ay cắt (O’;R’) tại C.
a. Chứng tỏ rằng đường thảng BC luôn đi qua một điểm cố định.
b. Tìm quỹ tích các trung điểm M của BC và trọng tâm G của tam giác ABC.
----------- BÀI LÀM ----------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
P.án
II. PHẦN TỰ LUẬN.
File đính kèm:
- KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG_HH11_NC_357.doc