Đề kiển tra trâc nghiệm học kì II môn Hình học

Câu 1. Cho đường thẳng d : 2x – 3y + 4 = 0 .Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của đường thẳng d ?

 (A) (B) (C) (D)

Câu 2. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (3 ; 0) và B (0 ; - 6) là :

 (A) 2x – y – 6 = 0 (B) x + 2y – 3 = 0 (C) (D)

Câu 3. Đường thẳng đi qua M (1 ; 2) và song song với đường thẳng d : 4x + 2y – 5 = 0 có phương trình là :

 (A) 2x + y – 4 = 0 (B) 4x – 2y = 0 (C) 4x + 2y – 1 = 0 (D) 2x + y + 4 = 0

Câu 4. Phương trình tổng quát của đường thẳng d: là :

 (A) 3x + y + 5 = 0 (B) x – 3y – 5 = 0 (C) x + y – 3 = 0 (D) x + 3y + 5 = 0

 

doc5 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiển tra trâc nghiệm học kì II môn Hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1 Câu 1. Cho đường thẳng d : 2x – 3y + 4 = 0 .Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của đường thẳng d ? (A) (B) (C) (D) Câu 2. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (3 ; 0) và B (0 ; - 6) là : (A) 2x – y – 6 = 0 (B) x + 2y – 3 = 0 (C) (D) Câu 3. Đường thẳng đi qua M (1 ; 2) và song song với đường thẳng d : 4x + 2y – 5 = 0 có phương trình là : (A) 2x + y – 4 = 0 (B) 4x – 2y = 0 (C) 4x + 2y – 1 = 0 (D) 2x + y + 4 = 0 Câu 4. Phương trình tổng quát của đường thẳng d: là : (A) 3x + y + 5 = 0 (B) x – 3y – 5 = 0 (C) x + y – 3 = 0 (D) x + 3y + 5 = 0 Câu 5. Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng D1 : và D2 : là : (A) (2 ; 5) (B) (6 ; 5) (C) (0 ; 0) (D)(-5 ; 4) Câu 6. Hai đường thẳng D1 : mx + y – m + 1 = 0 và D2 : x + my – 3 = 0 cắt nhau khi và chỉ khi : (A) và (B) (C) (D) Câu 7. Tìm côsin của góc hợp bởi hai đường thẳng : x + 2y – = 0 và x – y = 0 là : (A) (B) (C) (D) Câu 8. Đường thẳng d : tạo với hai trục toạ độ một tam giác có diện tích là : (A) (B) (C) (D) Đáp án khác Câu 9. Khoảng cách từ M(2 ; 5) tới đường thẳng D : 2x + y – 14 = 0 là : (A) - 5 (B) 5 (C) - (D) Câu 10. Góc giữa hai đường thẳng D1 : 2x + y – 3 = 0 và D2 : 3x – y + 7 = 0 bằng : (A) 450 (B) 600 (C) 8,10 (D) 300 Câu 11. Phương trình nào trong các phương trình sau đây không là phương trình đường tròn ? (A) x2 + y2 – 4 = 0 (B) x2 + y2 + x + y + 2 = 0 (C) x2 + y2 + x + y = 0 (D) x2 + y2 – 2x – 2y + 1 = 0 Câu 12. Phương trình đường tròn tâm I(3 ;- 1) , bán kính R = 3 là : (A) (x – 3)2 + (y + 1)2 = 9 (B) (x + 3)2 + (y – 1)2 = 9 (C) (x – 3)2 + (y – 1)2 = 9 (D) Đáp án khác Câu 13. Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(1 ; 2) , B(-2 ; 3) , C(0 ; -1) là : (A) x2 + y2 + 2x – 2y – 3 = 0 (B) x2 + y2 – 2x – 2y – 3 = 0 (C) x2 + y2 + 2x + 2y + 3 = 0 (D) x2 + y2 + 5x – 3 = 0 Câu 14. Hình chiếu vuông góc của M(1 ; 4) xuống đường thẳng D : x – 2y + 2 = 0 có toạ độ là : (A) (3 ; 0) (B) (0 ; 3) (C) (2 ; 2) (D) (2 ; -2) Câu 15. Cho tam giác ABC có các đỉnh A(-1 ; 3) , B(-2 ; 0) , C(5 ; 1). Phương trình đường cao kẻ từ đỉnh B là : (A) x – 7y + 2 = 0 (B) 3x – y + 6 = 0 (C) x + 3y – 8 = 0 (D) 3x – y + 12 = 0 Câu 16. Tiếp tuyến với đường tròn (C) : x2 + y2 = 2009 tại M(2 ; 3 ) là : (A) 2x + 3y – 11 = 0 (B) x + y – 11 = 0 (C) 2x + 3y – 7 = 0 (D) 2x – y = 0 Câu 17. Số đường thẳng đi qua điểm M(5 ; 6) và tiếp xúc với đường tròn (C) : (x – 1)2 + (y – 2)2 = 1 là : (A) 0 (B) 1 (C) 2 (D)3 Câu 18. Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Ox ? (A) x2 + y2 – 5 = 0 (B) x2 + y2 – 2x – 10y = 0 (C) x2 + y2 – 10y + 1 = 0 (D) x2 + y2 + 6x + 5y + 9 = 0 Câu 19. Toạ độ các giao điểm của đường tròn (C) : x2 + y2 – 25 = 0 và đường thẳng (d) : x + y – 7 = 0 là : (A) (3 ; 4) (B) (4 ; 3) (C) (3 ; 4) và (4 ; 3) (D) (3 ; 4) và (-4 ; 3) Câu 20. Cho tam giác ABC cân tại A(1 ; -2) , trọng tâm là G(5 ; 6) . Phương trình đường thẳng BC là : (A) x – 2y + 27 = 0 (B) x – 2y – 27 (C) 2x – y – 4 = 0 (D) x + 2y – 27 = 0 đề 2 Câu1. Cho tam giác ABC cân tại A(1 ; -2) , trọng tâm là G(5 ; 6) . Phương trình đường thẳng BC là : (A) x – 2y + 27 = 0 (B) x – 2y – 27 (C) 2x – y – 4 = 0 (D) x + 2y – 27 = 0 Câu 2. Cho đường thẳng d : x – 5y + 9 = 0 .Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng d ? (A) (B) (C) (D) Câu 3. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (3 ; -1) và B (6 ; - 2) là : (A) 3x – y – 10 = 0 (B) x + 3y = 0 (C) x + y + 7 = 0 (D) x – 3y – 12 = 0 Câu 4. Đường thẳng đi qua M (3 ; 2) và vuông góc với đường thẳng d : x + 2y – 5 = 0 có phương trình là : (A) 2x – y – 4 = 0 (B) 2x – y – 6 = 0 (C) x + 2y – 7 = 0 (D) 2x + y – 4 = 0 Câu 5. Phương trình tổng quát của đường thẳng d: là : (A) 4x + 5y + 17 = 0 (B) 4x + 5y – 17 = 0 (C) 4x – 5y + 17 = 0 (D) 4x – 5y – 17 = 0 Câu 6. Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng D1 : và D2 : là : (A) (-3 ; 2) (B) (2 ; -3) (C) (1 ; 7) (D) (5 ; 1) Câu 7. Hai đường thẳng D1 : (m + 1)x + 2y – m + 1 = 0 và D2 : x + my – 3 = 0 cắt nhau khi và chỉ khi : (A) và (B) (C) (D) Câu 8. Tìm côsin của góc tạo bởi hai đường thẳng : 2x + 3y – 10 = 0 và 2x – 3y + 4 = 0 là : (A) (B) (C) (D) Câu 9. Đường thẳng d : tạo với hai trục toạ độ một tam giác có diện tích là : (A) (B) (C) (D) Câu 10. Khoảng cách từ M(1 ; 3) tới đường thẳng D : 3x + y + 4 = 0 là : (A) (B) 2 (C) 10 (D) Câu 11. Góc giữa hai đường thẳng D1 : x + y = 0 và D2 : x + 10 = 0 bằng : (A) 450 (B) 600 (C) 1250 (D) 300 Câu 12. Phương trình nào trong các phương trình sau không là phương trình đường tròn ? (A) x2 + y2 – x + y + 4 = 0 (B) x2 + y2 – 100y + 1 = 0 (C) x2 + y2 – 2 = 0 (D) 3x2 + 3y2 – 11y = 0 Câu 13. Đường tròn (C) : x2 + y2 – 6x – 8y = 0 có tâm I và bán kính là : (A) I(-3 ; -4) , R = 5 (B) I(3 ; 4) , R = (C) I(3 ; 4) , R = 5 (D) I(3 ; 4) , R = 10 Câu 14. Đường tròn đi qua ba điểm A(1 ; 0) , B(3 ; 4) , C(0 ; 3) là : (A) x2 + y2 – 4x – 4y + 3 = 0 (B) x2 + y2 + 8x – 2y – 9 = 0 (C) x2 + y2 – 3x – 16 = 0 (D) x2 + y2 – x + y = 0 Câu 15. Tiếp tuyến với đường tròn (C) : 2x2 + 2y2 = 2008 tại M(1 ; 1) là : (A) x + y + 2 = 0 (B) x + y – 2 = 0 (C) 2x – 2y – 7 = 0 (D) x + y = 0 Câu 16. Số đường thẳng đi qua điểm M(0 ; 3) và tiếp xúc với đường tròn (C) : x2 + y2 + 6x – 4y + 3 = 0 là : (A) 3 (B) 2 (C) 1 (D) 0 Câu 17. Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Oy ? (A) x2 +y2 – 2x = 0 (B) x2 + y2 – 5 = 0 (C) x2 + y2 – 10y + 1 = 0 (D) x2 + y2 + 6x + 5y – 1 = 0 Câu 18. Hình chiếu vuông góc của M(-3 ;- 6) xuống đường thẳng D : 2x + y + 2 = 0 có toạ độ là : (A) (-1 ;- 5) (B) (-5 ;-1) (C) (1 ; 4) (D) (1 ; -4) Câu 19. Cho tam giác ABC có các đỉnh A(0 ; 3) , B(-2 ; 0) , C(5 ; 1). Phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A là : (A) x – 7y – 3 = 0 (B) x + 7y – 3 = 0 (C) 7x + y – 3 = 0 (D) x + 3y – 9 = 0 Câu 20. Toạ độ các giao điểm của đường tròn (C) : x2 + y2 – 2x – 4y = 0 và đường thẳng D : x – 2y + 3 = 0 là : (A) (3 ; 3) và (-1 ; 1) (B) (3 ; 3) và (1 ; 1) (C) (2 ; 1) và (2 ; -1) (D) (-1 ; 1) và (3 ;-3) Đề 3 Câu 1. Đường thẳng : 3x + y – 7 = 0 có vectơ chỉ phương là: (A) (B) (C) (D) Câu 2. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (0 ; -5) và B (3 ; 0) là : (A) (B) (C) (D) Câu 3. Đường thẳng đi qua M (3 ; 4) và song song với đường thẳng d : 4x + 2y + 11 = 0 có phương trình là : (A) x – 2y – 10 = 0 (B) 4x – 3y = 0 (C) 2x + y – 10 = 0 (D) 2x + y + 10 = 0 Câu 4. Phương trình tham số của đường thẳng 2x – 6y + 23 = 0 là : (A) (B) (C) (D) Câu 5. Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng D1 : và D2 : là : (A) (1 ; 7) (B) (1 ; -3) (C) (3 ; 1) (D) (-3 ; 3) Câu 6. Hai đường thẳng d1 : (2m – 1)x + my – 10 = 0 và d2: 3x + 2y + 6 = 0 vuông góc khi và chỉ khi : (A) m = 2 (B) (C) m = 0 (D) Câu 7. Tìm côsin của góc hợp bởi hai đường thẳng : x + 2y – 7 = 0 và 2x – 4y + 9 = 0 là : (A) (B) (C) (D) Câu 8. Đường thẳng d : tạo với hai trục toạ độ một tam giác có diện tích là : (A) (B) (C) (D) Đáp án khác Câu 9. Khoảng cách từ M(0 ; 1) tới đường thẳng D : 5x – 12y – 1 = 0 là : (A) (B) (C) (D) 1 Câu 10. Góc giữa hai đường thẳng D1 : 2x + y + = 0 và D2 : y – = 0 bằng : (A) 1450 (B) 300 (C) 1250 (D) 60 Câu 11. Phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn ? (A) x2 + y2 – x – y + 12 = 0 (C) x2 + y2 – 2xy – 1 = 0 (B) x2 – y2 – 2x + 3y – 1 = 0 (D) x2 + y2 – 100x = 0 Câu 12. Phương trình đường tròn tâm I(-4 ; 1) , bán kính R = là : (A) (x + 4)2 + (y – 1)2 = 7 (B) (x + 4)2 + (y – 1)2 = 7 (C) (x – 4)2 + (y – 1)2 = 7 (D) Đáp án khác Câu 13. Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(4 ; -2) , B(0 ; -6) , C(2 ; 0) là : (A) x2 + y2 – 6x – 2y + 9 = 0 (B) x2 + y2 – 4x + 7y – 8 = 0 (C) x2 + y2 – 2x + 6y = 0 (D) x2 + y2 + 2x – 20 = 0 Câu 14. Hình chiếu vuông góc của M(2 ; 5) xuống đường thẳng D : 5x + 4y + 11 = 0 có toạ độ là : (A) (3 ; -1) (B) (-3 ; 1) (C) (3 ; 1) (D) (-3 ; -1) Câu 15. Cho tam giác ABC có các đỉnh A(1 ; 1) , B(0 ; -2) , C(4 ; 2). Phương trình đường trung tuyến kẻ từ đỉnh C là : (A) 3x + 7y – 26 = 0 (B) 2x + 3y – 14 = 0 (C) 5x – 7y – 6 = 0 (D) 6x – 5y – 1 = 0 Câu 16. Tiếp tuyến với đường tròn (C) : x2 + (y – 1)2 = 5 tại M(1 ; 3 ) là : (A) x + y – 7 = 0 (B) x – 2y – 11 = 0 (C) 2x + 4y – 7 = 0 (D) x + 2y – 7 = 0 Câu 17. Số đường thẳng đi qua điểm M(0 ; 2) và tiếp xúc với đường tròn (C) : (x + 1)2 + (y – 3)2 = 9 là : (A) 0 (B) 1 (C) 2 (D)3 Câu 18. Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Oy ? (A) x2 + y2 – 1 = 0 (B) x2 + y2 – 10x + 2y +1 = 0 (C) x2 + y2 + x + y – 3 = 0 (D) x2 + y2 – 4y – 5 = 0 Câu 19. Toạ độ các giao điểm của đường tròn (C) : x2 + y2 – 2x = 0 và đường thẳng (d) : y – x = 0 là : (A) (0 ; 0) (B) (2 ; 0) (C) (1 ; 1) (D) (0 ; 0) và (1 ; 1) Câu 20. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC , phương trình các cạnh và đường cao của tam giác là : AB : 7x – y + 4 = 0 ; BH : 2x + y – 4 = 0 ; AH : x – y – 2 = 0 Phương trình đường cao CH của tam giác ABC là : (A) 7x + y – 2 = 0 (B) x + 7y – 2 = 0 (C) x – 7y – 2 = 0 (D) 7x – y = 0

File đính kèm:

  • docKiem tra trac nghiem ki IIhinh hoc .doc