Câu1: (2,5 điểm)
Hai người cùng xuất phát một lúc từ A và B cách nhau 6km và cùng chuyển động cùng chiều từ A đến B. Người thứ nhất đi từ A với v1 = 30km/h. Người thứ hai đi từ B với v2 = 10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người đó gặp nhau, xác định chổ gặp nhau?
Câu2: (2,5 điểm)
Cho hệ thống như hình vẽ:
m = 50kg; AB = 1,2m; AC = 2m
Đặt vào D lực F hướng thẳng xuống dưới. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây nối.
1. Bỏ qua ma sát tính F để hệ cân bằng.
2.Có ma sát trên MPN: Khi đó để kéo vật m lên thì lực đặt vào điểm D là F’= 180N. Tính hiệu suất của mặt phẳng
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề luyện thi học sinh năng khiếu môn: Vật lí 8 - Đề 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Ò Sè 4
§Ò LUYÖN THI HäC SINH N¡NG KHIÕU
n¨m häc 2012 - 2013
M«n: VËt lÝ
Thêi gian: 120 phót
Câu1: (2,5 điểm)
Hai người cùng xuất phát một lúc từ A và B cách nhau 6km và cùng chuyển động cùng chiều từ A đến B. Người thứ nhất đi từ A với v1 = 30km/h. Người thứ hai đi từ B với v2 = 10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người đó gặp nhau, xác định chổ gặp nhau?
Câu2: (2,5 điểm)
Cho hệ thống như hình vẽ:
m = 50kg; AB = 1,2m; AC = 2m
Đặt vào D lực F hướng thẳng xuống dưới. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây nối.
1. Bỏ qua ma sát tính F để hệ cân bằng.
2.Có ma sát trên MPN: Khi đó để kéo vật m lên thì lực đặt vào điểm D là F’= 180N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
Câu3: (2 điểm)
Một thanh thẳng đồng chất thiết diện đều có chiều dài l. Đầu trên của thanh được giữ bởi một bản lề có trục quay nằm ngang. Đầu dưới của thanh nhúng xuống nước.
a. Khi thanh cân bằng thì mực nước ngập đến chính giữa thanh ( hình H1 ). Tìm trọng lượng riêng d của thanh biết d nước = 10000 N/m3
b. Nếu nhúng đầu bản lề xuống nước ( hình H2 ). Tính chiều dài phần ngập của thanh trong nước
Hình 1 Hình 2
Câu4: (3 điểm)
Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
File đính kèm:
- de thi hsgde 4.doc