Đề ôn luyện Sóng ánh sáng

Đề ôn luyện:Tán sắc, giao thoa ánh sáng 1

1. Những hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng

A. phản xạ ánh sáng B. khúc xạ ánh sáng C. Giao thoa ánh sáng D. câu B và C

2. Hiện tượng tán sác ánh sáng chứng tỏ: A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có 1 bước sóng nhất định trong chân không

B. Chiết suất của môi trường có giá trị lớn đôi với ánh sáng có bước sóng lớn C. ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc và có màu từ đỏ đến tím D. Vận tốc truyền của ánh sáng tỉ lệ với chiết suất của môi trường

3. Một ánh sáng đơn sắc được đặc trưng bởi: A. Vận tốc truyền B. Cường độ sáng C. Chu kỳ D. Phương truyền

4. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự chồng chất của 2 sóng ánh sáng thoả điều kiện:

A. Cùng tần số, cùng chu kỳ B. Cùng biên độ, cùng tần số C. Cùng pha, cùng biên độ D. Cùng tần số, độ lệch pha không đổi

5. Khi nói về ứng dụng của hiện tượng giao thoa. Nhận định nào sau đây sai

A. Đo chính xác bước sóng ánh sáng B. Kiển tra vết nứt trên bề mặt kim loại

C. Đo chính xác chiều dài bằng cách so sánh với bước sóng ánh sáng D. Kiểm tra phẩm chất các bề mặt kim loại

6. Nguồn sáng nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ:

A. Mặt trời B. Khối sắt nóng chảy C. Bóng đèn nêon của bút thử điện D. A,B và C sai

7. ống chuẩn trực trong máy quang phổ lăng kính có tác dụng:

A. Tạo chùm tia sáng song song B. Tập trung ánh sáng chiếu vào lăng kính C. Tăng cường độ ánh sáng D. Tạo nguồn sáng điểm

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn luyện Sóng ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn luyện:Tán sắc, giao thoa ánh sáng 1 1. Những hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng A. phản xạ ánh sáng B. khúc xạ ánh sáng C. Giao thoa ánh sáng D. câu B và C 2. Hiện tượng tán sác ánh sáng chứng tỏ: A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có 1 bước sóng nhất định trong chân không B. Chiết suất của môi trường có giá trị lớn đôi với ánh sáng có bước sóng lớn C. ánh sáng trắng là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc và có màu từ đỏ đến tím D. Vận tốc truyền của ánh sáng tỉ lệ với chiết suất của môi trường 3. Một ánh sáng đơn sắc được đặc trưng bởi: A. Vận tốc truyền B. Cường độ sáng C. Chu kỳ D. Phương truyền 4. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự chồng chất của 2 sóng ánh sáng thoả điều kiện: A. Cùng tần số, cùng chu kỳ B. Cùng biên độ, cùng tần số C. Cùng pha, cùng biên độ D. Cùng tần số, độ lệch pha không đổi 5. Khi nói về ứng dụng của hiện tượng giao thoa. Nhận định nào sau đây sai A. Đo chính xác bước sóng ánh sáng B. Kiển tra vết nứt trên bề mặt kim loại C. Đo chính xác chiều dài bằng cách so sánh với bước sóng ánh sáng D. Kiểm tra phẩm chất các bề mặt kim loại 6. Nguồn sáng nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ: A. Mặt trời B. Khối sắt nóng chảy C. Bóng đèn nêon của bút thử điện D. A,B và C sai 7. ống chuẩn trực trong máy quang phổ lăng kính có tác dụng: A. Tạo chùm tia sáng song song B. Tập trung ánh sáng chiếu vào lăng kính C. Tăng cường độ ánh sáng D. Tạo nguồn sáng điểm 8. ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0,6563 μm chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,3311. Trong nước ánh sáng đỏ có bước sóng: A. 0,4226 μm B. 0,493μm C. 0,4415 μm D. 0,4549 μm 9. ánh sáng vàng có bước sóng trong chân không là 0,5893μm. Tần số của ánh sáng vàng: A. 5,05.1014s-1 B. 5,16.1014s-1 C. 6,01.1014s-1 D. 5,09.1014s-1 10. Chiết suất của thuỷ tinh Flin đối với ánh sáng tím là 1,6852. Vận tốc truyền của ánh sáng tím trong thuỷ tinh Flin là: A. 1,78.108 m/s B. 2,01.108 m/s C. 2,15.108 m/s D. 1,59.108 m/s 11. ở vùng ánh sáng vàng, chiết suất tuyệt đối của nước là 1,333; chiết suất tỉ đối của kim cương đối với nước là 1,814. Vận tốc ánh sáng vàng ở trên trong kim cương là: A. 2,4 .108 m/s B. 1,59.108 m/s C. 2,78.108 m/s D. 1,24.108 m/s 12. ánh sáng đỏ có bước sóng trong thuỷ tinh Crao và trong chân không lần lượt là 0,4333μm và 0,6563μm vận tốc truyền ánh sáng đỏ trong thuỷ tinh Crao: A. 2,05.108 m/s B. 1,56.108 m/s C. 1,98.108 m/s D. 2,19.108 m/s 13. Một thấu kính mỏng, hội tụ, có 2 mặt cầu giống nhau bán kính 20 cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,50; đối với ánh sáng tím là nt = 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím: A. 1,50 cm B. 1,48 cm C. 1,78 cm D. 2,01 cm 14. Thấu kính mỏng hội tụ bằng thủy tinh có chiết suất đối với tia đỏ nđ = 1,5145, đối với tia tím nt . Tỉ số giữa tiêu cự đối với tia dỏ và tiêu cự đối với tia tím: A. 1,0336 B. 1,0597 C. 1,1057 D. 1,2809 15. Một thấu kính mỏng hội tụ gồm 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R, có chiét suất đôi với tia đỏ nà nđ = 1,60 đối với tia tím là nt = 1,69. Ghép sát vào thấu kính trên 1 thấu kính phân kỳ, 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R. Tiêu điểm của hệ thấy kính đối với tia đỏ và đối với tia tím trùng nhau. Thấu kinh phân kỳ có chiếu suất đối với tia đỏ (n’đ) và tia tím (n’t) liên hệ với nhau bởi: A. n’t = 2n’đ + 1 B. n’t = n’d + 0,01 C. n’t = 1,5n’đ D. n’t = n’đ + 0,09 16. ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm về giao thoa của Iâng có bước sóng 0,6 μm. Hai khe sáng cách nhau 0,2 mm và các màn 1,5m. Vân sáng bậc 2 cách vân sáng trung tâm: A. 10mm B. 20 mm C. 5 mm D. 9 mm 17. Trong thí nghiệm Iâng, 2 khe sáng cách nhau 1mm và cách màn 1m. Khoảng cách giữa 3 vân sáng liên tiếp là 0,9 mm. ánh sáng thí nghiệm có bước sóng: A. 0,6μm B. 0,65 μm C. 0,,51μm D.0,45 μm 18. Trong thí nghiệm Iâng, ta thấy 11 vân sáng liên tiếp có bề rộng 3,8 cm hiện ra trên màn đặt cách 2 khe sáng 2m, ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,57 μm. Bề rộng giữa 2 khe sáng là: A. 0,25 mm B. 0,45 mm C. 0,30 mm D. 0,10 mm 19. ánh sáng được dùng trong thí nghiệm Iâng có bước sóng 0,5μm, 2 khe sáng cách nhau 5 mm và cách màn 2m. Khoảng vân là: A. 0,20 mm B. 1,5 mm C. 2,2 mm D. 1,8 mm 20. Trong thí nghiệm Iâng, ánh sáng được dùng có bước sóng 0,6 μm. Hai khe cách nhau 0,5 mm và cách màn 1m. Vân tối thứ 4 cách vân sáng trung tâm một đoạn: A. 4,0 mm B. 5,5 mm C. 4,5 mm D. 4,2 mm 21. Trong thí nghiệm Iâng, 2 khe sáng cách nhau 0,60 mm và cách màn 1m, ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,69 μm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ 5: A. 5,175 mm B. 6,01 mm C. 6,33 mm D. 5,98 mm 22. Trong thí nghiệm Iâng, 2 khe sáng cách nhau 0,5 mm và cách màn 2m, ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5 μm. Tại 1 điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 7 mm có vân: A. sáng bậc 4 B. tối bậc 4 C. Sáng bậc 3 D. tối bậc 3. 23. ánh sáng đựơc dùng trong thí nghiệm của Iâng gồm 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5 μm và λ2 = 0,75μm. Hai khe sáng cách nhau 1mm và cách màn 1,5m. Khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 2 của ánh sáng đơn sắc trên là: A. 1,00 mm B. 0,75 mm C. 0,50 mm D. 0,35 mm 24. ánh sáng được dùng trong thí nghiệm giao thoa gồm 2 ánh sáng đơn sắc: ánh sáng lục có bước sóng λe = 0,50 μm và ánh sáng đỏ có bước sóng λđ = 0,75 μm. Vân sáng lục và đỏ trùng nhau lần thứ nhất (kể từ vân sáng trung tâm) ứng với vân sáng đỏ bậc: A. 5 B. 6 C. 4 D. 2 25. Phát biểu nào trong các phát biểu dưới đây là Đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng. A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi qua lăng kính, chùm sáng trắng không những bị lệch về phía đáy mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định. C. Trong quang phổ ánh sáng tráng có vô số các ánh sáng đơn sắc khắc nhau. D. A, B và C đều đúng. Theo các qui ươc ssau: (I) và (II) là các mệnh đề. A. Phát biểu (I) và (II) đúng, hai phát biểu có tương quan B. Phát biểu (I) và (II) đúng, hai phát biểu không tương quan C. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai D. Phát biểu (I) sai, phát biểu (II) đúng . Trả lời các câu hỏi 26, 27 và 28. 26. (I) chùm ánh sáng trắng khi qua lăng kính bị phân tích thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Vì (II) Trong chùm sáng trắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau, mỗi ánh sáng đơn sắc lại ứng với một chiết suất nhất định của lăng kính 27. (I) ánh sáng đơn sắc khi qua lăng kính không bị tán sắc. Vì (II) mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định 28. (I) chiết suất của chất làm lăng kính đố với những ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. vì (II) trong quang phổ của ánh sáng trắng có 7 mầu cơ bản: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. 29.Trong các trường hợp được nêu dưới dây, trường hợp nào liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng? A. Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng B. Mầu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính C. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin. D. Bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới. Cho các loại ánh sáng sau: I. ánh sáng trắng, II. ánh sáng đỏ, III ánh sáng vàng, IV ánh sáng tím.Trả lời các câu hỏi từ 30 đến 34. 30. Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi qua lăng kính? A. I, II, III; B. I, II, IV C. II, III, IV; D. Cả 4 loại ánh sáng trên. 31. ánh sáng nào khi chiếu vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục? A. I và III; B. I, II và III; C. Cả 4 loại trên, D. Chỉ có I. 32. Những ánh sáng nào có bước sóng xác định. Chọn câu trả lời Đúng theo thứ tự bước sóng sắp xếp từ nhỏ tới lớn. A. I, II, III; B. IV, III, II; C. I, II, IV; D. I, III,IV 33. Cặp ánh sáng nào có bước sóng tương ứng là 0,589mm và 0,400mm? Chọn kết quả Đúng theo thứ tự. A. III, IV; B.II, IV; C. II, IV; D.IV, I. 34. Khi thực hiện giao thoa ánh sáng với các loại ánh sáng II, III và IV, hình ảnh giao thoa của loại nào có khoảng vân nhỏ nhất và lớn nhất? chọn câu trả lời đúng theo thứ tự. A. II, III; B. II, IV; C. II, IV; D. IV, II 35. Trường hợp nào trong các trường hợp nêu sau đây, hai sóng ánh sáng Đúng là hai sóng kết hợp? A. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp. B. Hai sóng có cùng tần số, có độ lệch pha ở hai điểm xác định của sóng không đổi theo thời gian. C. Hai sóng xuất phát từ một nguồn rồi cho truyền đi theo hai đường khác nhau. D. A, B và C đều đúng. 36. Trong các điều kiện sau, điều kiện nào cho vân sáng trên màn? A. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. B. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số lẻ lần của nửa bước sóng. C. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. D. A, B và C đều đúng. * Theo các quy ước sau: (I) và(II) là các mệnh đề. A. Phát biểu (I) và (II) đều đúng, hai phát biểu có tương quan. B. Phát biểu (I) và (II) đều đúng, hai phát biểu không tương quan. C. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai D. Phát biểu (I) sai, phát biểu (II) đúng 37. (I) ánh sáng có bản chất sóng điện từ.vì (II) hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng 38. (I) Có thể đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa Vì (II) trong hiện tượng giao thoa có xuất hiện các vân sáng và tối xen kẽ nhau một cách đều đặn 39. (I) ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một bước sóng xác định. Vì (II) khi dùng ánh sáng trắng trong thí nghiệm giao thoa với khe Iâng, ta thu được những vạch màu xác định tách rời nhau 40. Phát biểu nào sau đây là Đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau. B. chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. C. Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn. D. chiết suất của các môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như nhau. 41. Khi quan sát quang phổ hồng ngoại của hơi nước, thấy có vạch mà bước sóng bằng 2,8mm. Tần số dao động của chúng là : A. f = 170.1014Hz; B. f = 1,07.1016Hz; C. f = 1,07.1014Hz; D. Một giá trị khác Trả lời các câu hỏi 42, 43 và 44 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta bố trí sao cho khoảng cách S1S2 = a = 4mm, khoảng cách từ S1 và S2 đến màn quan sát là D = 2m. Quan sát cho thấy trong phạm vi giữa hai điểm P, Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết PQ = 3mm. 42. Bước sóng do các nguồn phát ra có thể nhận giá trị A. 0,60mm B. 0,50mm C. 0,65mm D. Một giá trị khác. 43. Tại điểm M1 cách vân sáng trung tâm một khoảng 0,75 mm là vân sáng hay vân tối? A. Vân tối ứng với k = 4; B. Vân sáng ứng với k = 2 C. Vân tối ứng với k = 2 D. Một giá trị khác. 44. Xét điểm M2 cách M1 một khảng 1,8 mm. Hỏi tại M2 là vân sáng hay vân tối? A. Vân tối ứng với k = 9. B. Vân tối ứng với k = 8 C. Vân sáng ứng với k = 8. D. Một kết quả khác. 45. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng: khoảng cách hai khe S1S2 là a, khoảng cách từ S1S2 đến màn là D. Nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,6μm. Điểm M là vân sáng bậc 6 của ánh sáng bước sóng λ1, tại M đối với ánh sáng có bước sóng λ2 ta có A. Vân sáng bậc 4 B. Vân sáng bậc 6 C. Vân tối bậc 5 D. Vân tối bậc 6 46. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng: Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng vân i đo được trên màn sẽ tăng lên khi A. Tăng khoảng cách hai khe B. Tịnh tiến màn lại gần hai khe C. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng khác có λ’ < λ D. Cả 3 cách trên đều sai 47. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng: Khoảng cách hai khe S1S2 là a = 1,2mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là D = 2,4m, người ta dùng ánh sáng trắng có bước sóng biến đổi từ 0,4μm đến 0,75μm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 màu đỏ đến vân sáng bậc 2 màu tím (ở cùng phía so với vân sáng trung tâm) là: A. 0,7mm B. 1mm C. 1,2mm D. 1,4mm 48. Thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng: hai khe Iâng cách nhau 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, với nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,5μm và λ2 = 0,75μm. Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng λ1 và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng λ2 . Trên MN ta đếm được: A. 3 vân sáng B. 5 vân sáng C. 7 vân sáng D. 9 vân sáng 49. Nếu trong thí nghiệm giao thoa Young, hai nguồn sáng phát ánh sáng đa sắc gồm 3 đơn sắc: đỏ, vàng, lục thì trong quang phổ bậc một, tính từ vân sáng trung tâm đi ra, ta thấy có các đơn sắc theo thứ tự: A. Đỏ, vàng, lục B. Vàng, lục, đỏ C. Lục, vàng, đỏ D. Lục, đỏ, vàng 50. Chọn câu sai: A. Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn phát các ánh sáng có cùng tần số, cùng biên độ. B. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính C. Giao thoa là kết quả của sự chồng chập lên nhau của 2 sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi. D. Giao thoa là hiện tượng đặc trưng cho quá trình truyền sóng. 51. Tia Rơnghen được ứng dụng trong máy “chiếu X quang” là dựa vào các tính chất nào sau đây: A. Có khả năng đâm xuyên mạnh B. Huỷ hoại tế bào C. Tác dụng mạnh lên phim ảnh D. Câu A và C Đề ôn luyện: Giao thoa ánh sáng 2 Trả lời các câu hỏi 1, 2 và 3 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Bố trí một thí nghiệm giao thoa như sau: hai khe Iâng S1S2 cách nhau a = 2 mm được chiếu bởi nguồn sáng S. Màn quan sát S1S2 chùng một khoảng D = 1,2 m 1. Cho nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng l1, người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,4 mm. Bước sóng l1 là: A. l1= 0,67mm; B. l1= 0,77mm C. l1= 0,62mm; D Một giá trị khác. 2. Cho nguồn S phát bức xạ có bước sóng l2 = 0,64mm. Khoảng vân i2 có thể nhận giá trị : A. i2 = 0,843 mm; B. i2 = 0,384 mm; C. i2 = 0,284mm; D. Một giá trị khác. 3. Cho nguồn S phát bức xạ có bước sóng l2 = 0,48mm. Khoảng vân i2 có thể nhận giá trị : A. i2 = 0,288 mm B. i2 = 0,388 mm C. i2 = 0,828 mm D. Một giá trị khác. 4: Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc, bước sóng l = 600 nm chiếu sáng hai khe F1, F2 song song với F và cách nhau 1,2 mm. Vân giao thoa được quan sát trên màn M song song với mặt phẳng chứa F1, F2 và cách nó 0,5m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp: A. 0,25m B. 0,25 mm C. 0,125m D. 0,25 mm 5: Trong thí nghiệm Iâng người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song vào hai khe hẹp song song với nhau trên một màn chắn sáng. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm. Vân giao thoa được hứng trên một màn ảnh E đặt song song và cách mặt phẳng của hai khe một khoảng bằng 2m. Biết khoảng cách giữa 8 vân sáng liên tiếp cạnh nhau là 1,68cm. Tính bước sóng ánh sáng A. 0,525mm B. 60nm C.0,6mm D.0,48mm 6: Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6mm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại M cách vân trung tâm 1,8 mm thu được vân loại gì? A. Vân tối thứ 4 B. Vân tối thứ 5 C.Vân sáng thứ 4 D. Vân sáng thứ 9 7.Do hiện tượng tán sắc ánh sáng nên đối với một thấu kính thuỷ tinh đặt trong không khí thì: A.tiêu điểm ứng với ánh sáng đỏ luôn luôn ở xa thấu kính hơn tiêu điểm ứng với ánh sáng tím. B.tiêu điểm ứng với ánh sáng đỏ ở gần thấu kính hơn tiêu điểm ứng với ánh sáng tím. C.tiêu điểm của thấu kính hội tụ ứng với ánh sáng đỏ thì gần thấu kính hơn tiêu điểm ứng với ánh sáng tím. D.tiêu điểm của thấu kính phân kì ứng với ánh sáng đỏ thì xa thấu kính hơn tiêu điểm ứng với ánh sáng tím. 8.Cho các loại ánh sáng do các nguồn sau phát ra: I. ánh sáng từ bóng đèn dây tóc đi qua một kính lọc sắc màu xanh. II. ánh sáng từ đèn hơi Natri đi qua một kính lọc sắc màu đỏ. III. ánh sáng từ đèn hơi Hiđrô đi qua một kính lọc sắc màu đỏ. IV. ánh sáng từ một đèn hơi Neon Những ánh sáng nào trên đây khi đi qua lăng kính chỉ bị lệch chứ không bị tách làm nhiều thành phần? A.I và II B.I và III C.II, III và IV D.I, III và IV 9.Cho hai bóng đèn điện hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường qua hai khe hẹp song song thì A.ta có thể quan sát được hệ vân giao thoa trên tường giống như thí nghiệm Young. B.ta không thể quan sát được hệ vân giao thoa vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn này là độc lập nên không bao giờ là hai nguồn kết hợp. C.ta không thể quan sát được hệ vân giao thoa vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn này không phải là ánh sáng đơn sắc. D.ta không thể quan sát được hệ vân giao thoa vì đèn không phải là nguồn sáng điểm. 10: Bước sóng của ánh sáng laser helium = neon trong không khí là 633 nm. Bước sóng của nó trong nước là: A. 476 nm B. 546 nm C. 632 nm D. 762 nm 11: Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng: A. B. C. λ D. 2λ 12: Trong thí nghiệm lâng, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung tâm là: A. B. C. i D. 2i 13: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young (Iâng), người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 6000 Ǻ khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 nguồn đến màn là D = 3 m, khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a = 1,5 mm. Khoảng cách giữa vân sáng với vân tối liên tiếp là: A. 0,6 mm B. 6 mm C. 6 cm D. 6 μm 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young (Iâng), người ta chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là: A. 15 B. 19 C. 17 D. Một kết quả khác. 15: Một nguồn sáng đơn sắc S cách 2 khe Young 0,2 m phát ra một bước xạ đơn sắc có λ = 0,64 μm. Hai khe cách nhau a = 3mm, màn cách hai khe 3 m. Miền vân giao thoa trên màn có bề rộng 12 mm. Số vân tối quan sát đựơc trên màn là: A.16 B.14 C.18 D. 20 16. 1) Trong các tia đi ra khỏi lăng kính có được nhờ chiếu một tia sáng trắng vào lăng kính thì tia nào bị lệch nhiều nhất về phía đáy lăng kính? 2) Chiết suất của lăng kính đối với tia nào lớn nhất? A. 1) Tia tím. 2) Tia tím. B. 1)Tia tím. 2) Tia đỏ. C. 1) Tia đỏ. 2) Tia tím. D. 1)Tia đỏ.2) Tia đỏ. 17. Quan sát ánh sáng phản xạ từ các váng dầu trên mặt nước ta thấy có những vân màu sặc sỡ. Giải thích hiện tượng. A. Do ánh sáng phản xạ từ mặt trên và mặt dưới của váng dầu giao thoa nhau và mỗi màu cho một hệ vân riêng không trùng nhau. B. Do các tia màu khác nhau phản xạ khác nhau. C. Do các tia màu khác nhau bị hấp thụ khác nhau. D. Do các tia màu khác nhau bị khúc xạ trong không khí khác nhau. 18. 1) ánh sáng từ hai khe Iâng có phải là các ánh sáng kết hợp không? 2) ánh sáng từ hai nguồn điểm tự nhiên độc lập với cùng tần số có phải là các ánh sáng kết hợp không? A. 1) Có. 2) Có. B. 1) Có. 2) Không. C. 1) Không. 2) Có. D. 1) Không. 2) Không. 19. Các khoảng cách từ một điểm A đến hai nguồn kết hợp giống hệt nhau S1, S2 lệch nhau bao nhiêu thì A là điểm cực đại (sáng)? A. kλ. B. k. C. . D. . 20. Hãy cho biết trong các nguyên nhân giải thích sự phân tích của tia sáng trắng qua lăng kính thành thành các tia màu sau đây, nguyên nhân nào không đúng? A. Do vận tốc các tia màu trong lăng kính khác nhau. B. Do năng lượng các tia màu khác nhau. C. Do tần số sóng của các tia màu khác nhau. D. Do bước sóng của các tia màu khác nhau 21. Gọi là bước sóng của một loại ánh sáng đơn sắc trong chân không và n là chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đó. 1) Tìm bước sóng của ánh sáng đó trong môi trường. 2) Tìm vận tốc của ánh sáng đó trong môi trường. Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không bằng c. A. 1) . 2) . B. 1) 2) . C. 1) . 2) . D. 1) . 2) cn. 22. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng người ta đo được khoảng vân là1,12.103μm.Xét hai điểm M và N cùng một phía với vân sáng chính giữa O, OM = 0,56.104μm và ON = 1,288.104μm. Giữa M, N có bao nhiêu vân sáng? A. n = 5 vân sáng C. n = 7 vân sáng B. n = 6 vân sáng D. n = 8 vân sáng 23. Trong thí nghiệm với khe Iâng nếu thay không khí bằng nước có chiết suất n = 4/3 thì hệ vân giao thoa trên màn ảnh sẽ thay đổi như thế nào? A. Vân chính giữa to hơn vân dời chỗ. B. Khoảng vân tăng lên bằng 4/3 lần khoảng vân trong không khí. C. Khoảng vân không đổi. D. Khoảng vân trong nước giảm đi và bằng 3/4 khoảng vân trong không khí. 24. Trên màn ảnh đặt song song vàà cách xa hai nguồn S1, S2 , một khoảng D = 0,5 m người ta đo được bề rộng của hệ vân bao gồm 16 vạch sáng bằng 4,5mm.Tần số ánh sáng của của các nguồn làà f = 5.1014 Hz. Xác định khoảng cách giữa hai nguồn sáng. A. Khoảng cách giữa hai nguồn sáng làà 1,0mm. B. Khoảng cách giữa hai nguồn sáng làà 0,5 mm. C. Khoảng cách giữa hai nguồn sáng. làà 1μm D. Khoảng cách giữa hai nguồn sáng làà 1,1 mm. 25. Dựng khe Iâng với khoảng cách giữa hai khe làà a = 1mm đặt cách màn ảnh một khoảng D = 1m ta thu được hệ vân giao thoa có khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 6 làà 7,2mm. Xác định bước sóng của vân sáng. A. λ = 0,600.10-6m. B. λ = 0,553.10-6m C. λ = 0,660.10-6m;. D. λ = 0,654.10-6m; 26. Trong một thí nghiệm hai khe Iâng, hai khe hẹp F1, F2 cách nhau một khoảng a = 1,2mm, màn M để hứng vân giao thoa ở cách mặt phẳng chứa F1, F2 một khoảng D = 0,9m. Người ta quan sát được 9 vân sáng. Khoảng cách giữa hai trung tâm vân sáng ngoài cùng là 3,6 mm. Tính bước sóng λ của bức xạ. A. λ = 0,6 μm. B. λ = 0,45 μm. C. λ = 0,64 μm. D. λ = 0,6375 μm. 27. Một người dùng thí nghiệm Iâng để đo bước sóng của một chùm sáng đơn sắc. Ban đầu, người ấy chiếu sáng khe nguồn bằng một đèn Na, thì quan sát được 8 vân sáng. Đo khoảng cách giữa tâm hai vân ngoài cùng, kết quả đo được 3,3mm. Sau đó, thay đèn natri bằng nguồn phát bức xạ λ thì quan sát được 9 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là 3,37mm. Tính bước sóng λ, biết bước sóng λ0 của Na là 589nm. A. λ ≈ 256nm. B. λ ≈ 427nm. C. λ ≈ 362 nm. D. λ ≈ 526nm. 28. Trong một thí nghiệm với hai khe Iâng, hai khe hẹp F1, F2 cách nhau một khoảng a = 1,2mm, cách mặt phẳng F1, F2 một khoảng 0,8m. Bước sóng của ánh sáng là 546nm. a) Tính khoảng vân. b) Tại điểm M1, M2 lần lượt cách vân chính giữa 1,07mm và 0,91mm có vân sáng hay vân tối thứ mấy, kể từ vân chính giữa. A. a) i = 0,364 mm; b) Tại M2 có vân sáng thứ ba và tại M1 có vân tối thứ ba. B. a) i = 0, 263 mm; b) Tại M1 có vân sáng thứ hai và tại M2 có vân tối thứ ba. C. B. a) i = 0, 364 mm; b) Tại M1 có vân sáng thứ ba và tại M2 có vân tối thứ ba. D. B. a) i = 0,263 mm; b) Tại M2 có vân sáng thứ hai và tại M1 có vân tối thứ ba. 29. Trong thí nghiệm với hai khe Iâng, hai khe hẹp F1, F2 cách nhau một khoảng 2mm, cách mặt phẳng chứa F1, F2 một khoảng 1,2m. Nguồn điểm phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, bước sóng lần lượt là λ1 = 660nm và λ2 = 550nm. a) Tính khoảng cách i1 giữa hai vân sáng màu đỏ (λ1) và khoảng cách i2 giữa hai vân sáng màu lục (λ2). b) Tính khoảng cách OA từ vân chính giữa đến vân sáng đầu tiên trên cùng màu với nó. A. i1 = 0,396mm; i2 = 0,33mm. b) OA = 1,98mm B. i1 = 0,33mm; i2 = 0,396mm. b) OA = 1,98mm. C. i1 = 0,396mm; i2 = 0,33mm. b) OA = 1,45mm. D. i1 = 0,33mm; i2 = 0,396mm. b) OA = 1,98mm 30. Trong thí nghiệm với hai khe Iâng, hai khe hẹp F1, F2 cách nhau một khoảng 1,2mm, các vân quan sát qua kính lúp, tiêu cự f = 4 cm, đặt cách mặt phẳng của hai khe một khoảng L = 40 cm. Trong kính lúp người ta đếm được 15 vân sáng. Khoảng cách giữa tâm của hai vân sáng ngoài cùng được đo là 2,1mm. a) Tính góc trông khoảng vân i và bước sóng của bức xạ. b) Nếu đặt toàn bộ dụng cụ trong nước, có chiết suất n = thì khoảng cách d giữa hai vân nói trên sẽ là bao nhiêu? A. a) α = 12,5rad; λ = = 0,5μm. b) d = 1,575mm. B. a) α = 12,5’; λ = = 0,5μm. b) d = 0,1125mm. C. a) α = 12,5’; λ = 0,5μm. b) d = 1,575mm. D. a) α = 12,5rad; λ = 0,25μm. b) d = 1,575mm. 31. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng: Khoảng cách hai khe S1S2 là 1,2mm, khoảng cách 16 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 18mm, bước sóng ánh sáng là 0,6μm. Khoảng cách từ hai khe đến màn bằng: A. 2m B. 4m C. 2,4m D. 3,6m 32. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng: Khoảng cách hai khe S1S2 là 1mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là 1m, bước sóng ánh sáng là 0,5μm. Xét 2 điểm M và N (ở cùng phía đối với O) có tọa độ lần lượt xM = 2mm và xN = 6,25mm. Giữa M và N có: A. 8 vân sáng (không kể vân sáng tại M) B. 12 vân sáng ( không kể vân sáng tại M) C. 9 vân sáng (không kể vân sáng tại M) D.10 vân sáng (kể vân sáng tại M) 33. Có một tấm kính màu vàng và một tấm kính màu lam. Khi nhìn tờ giấy trắng qua hai tấm kính này thì thấy tờ giấy có màu A. hồng B. cam C. vàng nhạt D. màu đen 34. Trong bức xạ có bước sóng λ sau đây, tia nào có tính đâm xuyên mạnh nhất: A. bức xạ có bước sóng λ = 2.10-6μm B. bức xạ có bước sóng λ = 3.10-3mm C. bức xạ có bước sóng λ = 1,2pm D. bức xạ có bước sóng λ = 1,5nm 35. Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra A. ánh sáng nhìn thấy B. Tia hồng ngoại C. tia tử ngoại D. Tia Rơnghen 36. Nguồn phát nào sau đây không phát ra tia tử ngoại? A. Mặt trời B. Hồ quang điện C. Đèn thủy ngân D. Đèn dây tóc có công suất 100W 37. Qua máy quang phổ chùm ánh sáng do đèn Hiđro phát ra cho ảnh gồm A.

File đính kèm:

  • docSong anh sang.doc