Đề ôn tập chương hai khối 10

Bài 1: Khi sục khí clo vào nước thì thu được nước clo. Nước clo là hỗn hợp gồm các chất:

A. Cl2 và H2O B. Cl2, HCl, H2O và HClO

C. HCl, HClO3 và H2O D. HCl và HClO.

Bài 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí clo bằng cách oxi hoá hợp chất nào sau đây ?

A. KNO3 B. HgO C. MnO2 D. HCl

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập chương hai khối 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: Khi sục khí clo vào nước thì thu được nước clo. Nước clo là hỗn hợp gồm các chất: A. Cl2 và H2O B. Cl2, HCl, H2O và HClO C. HCl, HClO3 và H2O D. HCl và HClO. Bài 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí clo bằng cách oxi hoá hợp chất nào sau đây ? A. KNO3 B. HgO C. MnO2 D. HCl Bài 3: Hợp chất nào sau đây phản ứng được với khí Clo ? A. KCl B. CaCO3 C. KOH D. Cu(NO3)2 Bài 4: Khi dẫn khí clo vào dung dịch NaOH đun nóng ở 1000C , ta có phản ứng: 3Cl2 + 6NaOH 5NaCl + NaClO3 + 3H2O Trong phản ứng trên, Cl2 đóng vai trò là : A. Chất oxi hoá B. Chất khử C. Chất xúc tác D. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử Bài 5: Do có 7 electron ở lớp ngoài cùng, nên khuynh hướng đặc trưng của clo là: A. Tính khử mạnh, dễ nhận thêm 1 electron để đạt cơ cấu bền của khí hiếm. B. Tính khử mạnh, dễ nhường 1 electron C. Tính oxi hoá mạnh, dễ nhường 1 electron D. Tính oxi hoá mạnh, dễ nhận thêm 1 electron để đạt cơ cấu bền của khí hiếm Bài 6: Phản ứng nào dưới đây xảy ra được ? A. I2 + 2KBr 2KI + Br2 B. Br2 + 2 KCl 2KBr + Cl2 C. Cl2 + 2 KI 2KCl + I2 D. Cả 3 phản ứng trên đều không xảy ra Bài 7: Một bình kín chứa hỗn hợp khí H2 và Cl2 với áp suất bình ban đầu là P0. Đưa bình ra ánh sáng để phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất lúc này là P1. Vậy giá trị của P0 và P1 sẽ là: A. P0 P1 D. Không xác định được Bài 8: Tính chất nào sau đây không phải là của khí Clo ? A. Có màu vàng lục B. Có mùi hắc, rất độc. C. Có tính tẩy trắng khi ẩm D. Tan hoàn toàn trong nước Bài 9: Cho phản ứng sau: 2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 ư + 8H2O Chất oxi hoá là: A. Cl- trong HCl B. Mn+7 trong KMnO4 C. O-2 trong KMnO4 D. H+ trong HCl Bài 10. Hãy cho biết công thức phân tử của sản phẩm thu được của phản ứng sau: Fe + Cl2 ………. A. FeCl3 B. FeCl2 C. Fe2Cl3 D. FeCl4 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 16,25 gam kẽm trong bình chứa khí Clo dư. Khối lượng kẽm clorua thu được là: A. 30 gam B. 31 gam C. 33 gam D. 34 gam Câu 12: Dẫn một luồng khí clo dư vào dung dịch 200ml KOH 1M ở nhiệt độ thường, thu được dung dịch (A) gồm các muối KClO và KCl. Nồng độ mol/l của các muối trong dung dịch (A) lần lượt là: A. = 0,5M B. 0,4M ; = 0,3M C. = 0,2M D. 0,5M ; = 0,6M Bài 13: Đốt cháy nhôm trong bình đựng khí clo, thu được 33,375 gam muối, nhôm clorua. Thể tích khí clo (đktc) tham gia phản ứng là: A. 8,2 lít B. 8,3 lít C. 8,4 lít D. 8,5 lít Bài 14: Cho 19,2 gam Cu tác dụng với 7,84 lít khí clo (đktc) . Để nguôị phản ứng, thu được 34,02 gam đồng clorua. Hiệu suất phản ứng này là: A. 84% B. 83% C. 82% D. 81% Bài 15: Khi cho kim loại Kali tác dụng với khí Clo, sau phản ứng thu được 18,625 gam muối kali clorua. Hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng kali và thể tích clo cần dùng để điều chế lượng muối trên lần lượt là : A. 10 gam và 3,5 lít B. 12,2 gam và 3,6 lít C. 12,2 gam và 3,5 lít D. 14 gam và 3 lít Bài 16: Cho 6,125 gam KClO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl dư và đun nhẹ. Hãy xác định thể tích khí clo thu được (đktc), biết hiệu suất phản ứng là 85% A. 2,56 lít B. 3 lít C, 2,89 lít D. 2,856 lít Bài 17: Một kim loại R có hoá trị (II), tạo với clo hợp chất (X), trong đó clo chiếm 63,964% về khối lượng. Tên của kim loại R là: A. Cu B. Mg C. Ca D. Ba Bài 18: Dẫn 4,48 lít khí clo dư vào dung dịch KBr dư. Tính khối lượng Brom thu được sau phản ứng. A. 32 gam B. 33 gam C. 34 gam D. 35 gam

File đính kèm:

  • docDe on tap chuong HAl.doc