Đề ôn tập kiểm tra học kỳ II (Đề số 1)

Phần II: tự luận:

Câu 17: (1 điểm). Cho bất phương trình sau: mx2 – 2.(m – 2 )x + m – 3 > 0.

a. Giải bất phương trình với m = 1.

b. Tìm điều kiện của m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc R.

Câu 18: (1 điểm). Giải các phương trình và bất phương trình sau:

a. | 5 – x | - x2 + 7x – 9 = 0.

b. .

Câu 19: ( 2 điểm). Cho ΔABC với A( 4; 1) ; B( 2; 4) C(- 1; 0 ).

a. Viết PT tham số của đường thẳng đi qua C và vuông góc với AB.

b. viết phương trình đường tròn đi qua điểm C và tiếp xúc với đường thẳng AB.

c. Tính diện tích của ΔABC.

d. Viết phương trình đường thẳng Δ (d): 3x + 4y -10 = 0, và cắt đường tròn (ở câu c) tại 2 điểm A, B sao cho AB = 6.

 

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập kiểm tra học kỳ II (Đề số 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 10 C6 Đề ôn tập kiểm tra học kỳ II (Đề số 1) năm học 2007-2008. Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên HS:.. Phần I: Trắc nghiệm:. Mỗi câu sau đây chỉ có 1 phương án đúng, hãy chọn phương án đó. Câu 1: phương trình nào sau đây vô nghiệm: A. x2 – 2x – 3 = 0. B. x2 + 4x + 4 = 0. C. x4 + 4x2 + 3 = 0. D. x3 + x = 0. Câu 2: với giá trị nào của m thì bất phương trình x2 – x + m ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x. A. m ≤1 B. m ≤ C. m ≥ D. m ≥ 1. Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình | x – 1 | ≤ 3 là: A. [ - 2; 4] B. [1; 3] C. [ - 3; 3 ] D. [ 2; 4]. Câu 4: Tập nghiệm của hệ bất phương trình là: A. [ - 3; -2] B. [ - 3; 1] C. [- 2; 1] D. [ - 2; -3]. Câu 5: Điểm hàng tháng của một học sinh được ghi lại như sau: 5 5 5 6 6 6 6 6 6 7 7 7 7 8 8 8 9 9 9 10 10 10 10. Số trung vị là: A. 6 B. 7 C. 10 D. Một kết quả khác. Câu 6: Đường thẳng (d) có phương trình tham số là: ( t € Z ).phương trình tổng quát của (d) là: A. 2x + y – 5 = 0. B. x + 2y – 5 = 0. C. x +2y + 5 = 0. D. 2x + y + 5 = 0. Câu 7: Cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 – 2x + 4y + 1 = 0 là: A. I(1;2); R = 2. B. I(2;-1); R = . C. I(1;-2); R = 2. D. I(-2;1); R = . Câu 8: E líp (E) có phương trình: x2 + 4y2 = 16. Các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Điểm A(-2; ) € (E). B. Tiêu cự của ( E ) là . C. Độ dài trục nhỏ là 4. D. Tâm sai e = . C©u 9: x¸c ®Þnh hµm sè y = x2 + bx + c biÕt to¹ ®é ®Ønh cña ®å thÞ lµ I = (- 2; 0), ta cã: A. y = x2 - 2x - 8 B. y = x2 + 4x + 4 C. y = x2 - 4x - 12 D. y = x2 + 2x C©u 10: Kh¼ng ®Þnh nµo ®óng ? Kh¼ng ®Þnh nµo sai? (I) Hµm sè y = - x2 + 2x ®ång biÕn trªn kho¶ng ; (II) Hµm sè y = - x3 + 1 lµ hµm sè lÎ A. (I) ®óng, (II) sai B. (I) sai, (II) ®óng C. (I) sai, (II) sai D. (I) ®óng, (II) ®óng C©u 11: Hµm sè nµo sau ®©y lµ hµm sè lÎ: A. y = 2 B. y = x3 + 2x2 C. y = x4 - 4x2 D. C©u 12: Ph­¬ng tr×nh ®­êng th¼ng song song víi vµ qua ®iÓm M = (- 2; 1) lµ: A. B. C. D. C©u13: Tam gi¸c ABC cã A = 600 , B = 450 , BC = 20 cm. VËy ®é dµi c¹nh AC lµ: A. cm B. cm C. cm D. cm. C©u 14: Tam gi¸c ®Òu néi tiÕp ®­êng trßn (O; R) cã diÖn tÝch lµ : A. B. C. D. ( ®vdt). C©u 15: Tam gi¸c cã ®é dµi ba c¹nh lµ: a = c = 1 cm cã ®é dµi ®­êng trung tuyÕn m a lµ: A. cm B. cm C. cm D. cm . C©u 16: Tam gi¸c vu«ng c©n cã ®é dµi c¹nh huyÒn lµ 6 cm vËy b¸n kÝnh ®­êng trßn néi tiÕp r lµ : A. 3( 2 + ) cm B.3 ( 2 - ) cm C. D. Phần II: tự luận: Câu 17: (1 điểm). Cho bất phương trình sau: mx2 – 2.(m – 2 )x + m – 3 > 0. Giải bất phương trình với m = 1. Tìm điều kiện của m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Câu 18: (1 điểm). Giải các phương trình và bất phương trình sau: | 5 – x | - x2 + 7x – 9 = 0. . Câu 19: ( 2 điểm). Cho ΔABC với A( 4; 1) ; B( 2; 4) C(- 1; 0 ). Viết PT tham số của đường thẳng đi qua C và vuông góc với AB. viết phương trình đường tròn đi qua điểm C và tiếp xúc với đường thẳng AB. Tính diện tích của ΔABC. d. Viết phương trình đường thẳng Δ (d): 3x + 4y -10 = 0, và cắt đường tròn (ở câu c) tại 2 điểm A, B sao cho AB = 6. Câu 20: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức: A = . Hết Lớp 10 C6 Đề ôn tập kiểm tra học kỳ II (Đề số 2) năm học 2007 - 2008. Thời gian làm bài: 90 phút. Họ Và Tên: . Phần I: Trắc nghiệm:( 4 điểm) Mỗi câu sau đây chỉ có 1 phương án đúng, hãy chọn phương án đó. Câu 1: Với giá trị nào của m thì PT bậc hai mx2 – x + m – 1 = 0 có 2 nghiệm x1; x2 và x1 ≠ x2. A. m ≠ 0. B. m € ( - ∞; 0 ) ( + ∞ ) C. m € (0; ) D. m € ( - ∞;). Câu 2: với giá trị nào của m thì bất PT: x2 – 2x + m – 5 > 0 nghiệm đúng với mọi x. A. m ≤ 5 B. m > 5 C. m < 6 D. m ≥ 6 . Câu 3: Tam thức bậc hai : f(x) = (1 + ).x2 + (3 + ).x + . A. Âm với mọi x € R. B. Dương với mọi x € R. C. Âm với mọi x € ( - ; 1 - ) D. Âm với mọi x € ( - ; ). Câu 4: Hệ bất phương trình có tập nghiệm là: A. ( - ∞; 1 ) (3; + ∞ ) B. ( - ∞; 1) (4; +∞) C. ( - ∞; 2) ( 3; + ∞) D. (1; 4 ). Câu 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình : . phương trình nào sau đây cũng là phương trình tham số của (d): A. B. C. D. Câu 6: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, PT nào sau đây không là phương trình đường tròn: A. x2 + y2 – 2x + 3y – 10 = 0. B. 7x2 + 7y2 + x + y = 0. C. x2 + y2 – 2x + 4y – 3 = 0. D. - 5x2 – 5y2 + 4x – 6y + 3 = 0. Câu 7: Điểm thi học kỳ 2 môn toán của 10 học sinh lớp 10 được liệt kê bởi bảng sau: Anh Bắc Cường Dung Giang Hà Sơn Lan Tâm Quý 6 8 7,5 9 3 4 6 7 8 5 số trung vị của dãy điểm trên là: A. 6 B. 6,5 C. 7 D. 6 và 7. Câu 8: Trong các E líp có PT sau, (E) nào có độ dài trục lớn bằng 10 và có một tiêu điểm F(3;0): A. B. C. D. C©u 9: §iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña ph­¬ng tr×nh + x = 1 + lµ : A. x > 3. B. x < 3. C. x = 3. D. Kh«ng ph¶i c¸c ®iÒu kiÖn trªn. C©u 10: Víi gi¸ trÞ nµo cña m th× parabol y = x2 – 2x + m tiÕp xóc víi trôc Ox. A. m =1. B. m > 1. C. m < 1. D. m R. C©u 11: biÕt x1 = - 2 lµ nghiÖm PT ( Èn sè x) x2 – 4x + 3m = 0 ta tÝnh ®­îc nghiÖm x2 vµ m lµ: A. x2 = 4 ; m = 4. B. x2 = - 4 ; m = 6. C. x2 = 6 ; m = - 4. D. x2 = 6 ; m = 6. C©u 12: Gi¸ trÞ nµo cña a vµ b th× hÖ ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm (x; y) = (2;3). A. a =1; b = -1. B. a =-1; b = -1. C. a =-1; b = 1 D. a =1; b = 1. C©u 13: LËp mét p t bËc 2 khi biÕt 2 nghiÖm lµ vµ ta ®­îc PT. A. X2 - 2X + 3 = 0. B. X2 - 2X + 3 = 0. C. X2 + 2X - 3 = 0. D. X2 + 2X - 3 = 0. Caâu 14. Cho vectô . Trong caùc vectô sau, vectô naøo cuøng phöông vôùi vectô ? A. B. C. D. Caâu 15. Cho ba ñöôøng thaúng (d1): y = 2x -1; (d2): y = -x + 5; (d3): y = 3x + m. Ñieàu kieän cuûa m ñeå ba ñöôøng thaúng (d1) , (d2), (d3) ñoàng qui laø: A. m = -3 B. m = 3 C. m = 4 D. m = -4 Câu 16: Cho bảng số liệu điều tra về số học sinh giỏi trong mỗi lớp học ở trường THPT B gồm 40 lớp , với mẫu số liệu sau: 5 1 2 3 4 5 0 4 1 2 3 4 1 1 3 0 1 3 1 3 1 2 1 1 3 4 2 0 1 0 2 1 1 4 3 1 0 3 4 1 Tần suất của giá trị 2 học sinh (học sinh giỏi là): A. 40% B.12,5% C.5% D. 50% Phần II: tự luận: ( 6 điểm) Câu 17: (1,5 điểm). Cho f(x) = mx2 – 4mx + 3m + 2 . Tìm m để f(x) > 0 với mọi x thuộc R. Tìm m để phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm dương. Tìm m để phương trình f(x) = o có nghiệm € [0; 2]. Câu 18: (1,5 điểm). Cho hệ phương trình: . Với m = ? thì hệ trên có nghiệm duy nhất. Câu 19: ( 2 điểm). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 3 điểm: A( -2 ;1) ; B(1; 4); C(3; -2). Chứng tỏ rằng A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và song song với BC. Viết phương trình đường trung tuyến AM của ΔABC. Viết phương trình của đường thẳng đi qua trọng tâm G của ΔABC và vuông góc với BC. Câu 20: (1 điểm). Tìm m để hệ sau có nghiệm: . Hết ..

File đính kèm:

  • docOn tap Toan 10 hoc ky II(1).doc
Giáo án liên quan