Đề ôn tập Toán 6 – Học kì I

Bài 4: Lớp 6A có 24 bạn nam và 18 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam và số bạn nữ được chia đều vào các nhóm. Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?

Bài 5: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho CB = 3cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AC?

b) Trên tia CB lấy điểm D sao cho CD = 6cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao?

Bài 6: Khi chia số tự nhiên a cho 135 ta được số dư là 75. Hỏi a có chia hết cho 45 không? Vì sao?

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3241 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập Toán 6 – Học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN TẬP TOÁN 6 – HỌC KÌ I. ĐỀ 1. Bài 1: 1) Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ? 2) Tìm BCNN(40, 52). Bài 2: Thực hiện phép tính: 17 . 85 + 15. 17 – 35 : 32 ; b) (– 12) + + (– 7) + (+ 9) Bài 3: Tìm x, biết: a) 50 – 3.(x – 2) = 47 ; b) (12.x – 43) . 83 = 4 . 84 Bài 4: Lớp 6A có 24 bạn nam và 18 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam và số bạn nữ được chia đều vào các nhóm. Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài 5: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho CB = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC? Trên tia CB lấy điểm D sao cho CD = 6cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao? Bài 6: Khi chia số tự nhiên a cho 135 ta được số dư là 75. Hỏi a có chia hết cho 45 không? Vì sao? ĐỀ 2. Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể). a) 35 . 64 + 36 . 35 – 250 b) (– 8 153) – (2013 – 8 153) c) 5 . 42 – 18 : 32 Bài 2: Tìm x biết: a) 315 + (125 – x) = 435 b) 15 – x = 7 – ( – 2) Bài 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật dài 105 m, rộng 60 m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp, khi đó tổng số cây trồng được là bao nhiêu. Bài 4: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB? Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = 2cm. Tính độ dài của đoạn thẳng AC ? Bài 5: Tổng sau có chia hết cho 6 không? Tại sao? A = 5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56 + . . . + 528 + 529 + 530 ĐỀ 3. Bài 1: 1) Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? Áp dụng tính: a) (+ 120) + (+ 35) ; b) (– 25) + (– 42) 2) Trung điiểm của đoạn thẳng AB là gì? Vẽ hình minh họa? Bài 2: Tìm ƯCLN và BCNN của hai số 90 và 126. Bài 3: Thực hiện phép tính: a) (– 17) + (+ 5) + (+ 8) + (+ 17) +(– 3) ; b) 25 . 22 – (15 – 18) + ( 12 – 19 + 10) Bài 4: Tìm số nguyên x, biêt: a) 2x + 5 = 20 – (12 – 7) ; b) 10 + 2 = 2.(32 – 1) Bài 5: Số HS khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 HS. Tính số HS khối 6. Bài 6: Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm. Trên tia AB lấy hai điểm M và N sao cho: AM = 3cm; AN = 6cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MB, NB ? M có là trung điểm của AN hay không? Vì sao? ĐỀ 4. Bài 1: 1) Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Áp dụng tính: a) (– 12) + (+ 12) ; b) (– 420) + (– 308) 2) Khi nào thì AM + MB = AB ? Vẽ hình minh họa? Bài 2: Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 180 và 234 . Bài 3: Thực hiện phép tính: a) 75 – (3 . 52 – 4 . 32) b) 465 + [ (– 38) + (– 465)] – [12 – (– 42)] Bài 4: Tìm số nguyên x, biêt: a) 100 – 6x = 63 – (9 – 16) ; b) 35 – 3 = 5.(23 – 4) Bài 5: Số HS của một trường trong khoảng từ 700 đến 800, khi xếp hàng 30, hàng 36, hàng 40 đều thừa 10 HS. Tính số HS của trường đó?. Bài 6: a) Vẽ đoạn thẳng MN = 6cm. Trên đoạn thẳng MN lấy điểm I sao cho MI = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng IN? b) Trên tia đối của tia MN lấy điểm H sao cho MH = 2 IN. Tính HI? ĐỀ 5. Bài 1: Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể): a) [(42 . 125 – 125) : 53] . 2 + 12013 ; b) (– 27) + + (– 9) + (– 6) + Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) [(4.x + 28) . 3 + 55] : 5 = 35 ; b) 720 : [41 – (2.x – 5)] = 23 . 5 c) 41 – 2x = 9 d) 4.(x – 2) – 2 = 18 Bài 3: Tìm số nguyên x, biết: a) + 5 = 21 ; b) – 2 ≤ x – 1 < 2 Bài 4: Một trường THCS xếp hàng 20; hàng 25; hàng 30 đều dư 15 HS nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số HS của trường đó, biết rằng số HS của trường chưa đến 1000 HS. Bài 5: Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 6cm. Tính độ dài của đoạn thẳng AB? Vẽ M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn OM không? Vì sao? Bài 6: Tìm số dư khi chia tổng sau cho 7. 21 + 22 + 23 + . . . + 298 + 299 + 2100 ĐỀ 6. Bài 1: Thực hiện phép tính sau: a) (– 35) + + (– 21) + (+27) ; b) (7 – 4)3 + 57 : 55 + 20130 Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 12(x – 1) : 3 = 43 + 23 ; b) 472 : (24 + 7.x) + 23 = 16 Bài 3: Một đội thanh niên tình nguyện làm công tác cứu trợ các vùng bị thiên tai gồm có 225 nam và 180 nữ. Người ta muốn chia đội thành nhiều tổ sao cho mỗi tổ có số nam và số nữ bằng nhau. Hỏi: Có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ? Bài 4: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, sao cho OB = 2cm, OA = 8cm. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính độ dài đoạn thẳng AB? Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OA. Tính độ dài đoạn thẳng OM? Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng OM không? Vì sao? Bài 5: Tìm x biết: 18 – = 2. ĐỀ 7. Bài 1: Thực hiện phép tính sau (Tính hợp lí nếu có thể): a) (77 . 54 – 54 . 75) : 54 – 35 : 33 ; b) + (– 23) + (– 15) + + (+ 9) c) 42 + 23 .(168 : 22 – 62) ; d) (– 35) + (+ 17) + (– 45) + Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết: a) (7.x – 22) : 4 – 6 = 13 ; b) 180 x; 108 x và 10 < x < 30. Bài 3: Số HS của một trường THCS trong khoảng từ 700 đến 800 HS. Khi xếp hàng 15; hàng 18; hàng 20 đều vừa đủ hàng. Tính số HS của trường? Bài 4: Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 3cm; AC = 7cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính độ dài đoạn thẳng BC? Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng MC? Bài 5: Tổng sau có chia hết cho 5 không? Tại sao? A = 4 + 42 + 43 + 44 + 45 + 46 + . . . + 448 + 449 + 450 ĐỀ 8. Bài 1: Tính nhanh: a) 171 – [– 29 – (– 218 – 72)] ; b) 25 . 22 + (– 19 + 32 ) – 100 Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết: a) (x : 2 – 39) . 7 + 3 = 80 ; b) 105x . 1053  = 1057 Bài 3: Học sinh khối 6 của một trường gồm 96 nam và 144 nữ tham gia lao đông được chia thành các tổ sao cho số nam và số nữ của mỗi tổ đều như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? Bài 4: Trên tia Ox lấy ba điểm A, B và C sao cho OA = 2cm, OB = 12cm, OC = 10cm. Chứng tỏ C nằm giữa O và B? So sánh OA và BC? Gọi M là trung điểm OB. Trên tia đối của tia Cx lấy điểm E sao cho CE = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng ME? Bài 5: Tìm số tự nhiên để: n + 4 n + 1 ĐỀ 9. Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau (tính nhanh nếu có thể): a) 23. 15 – [120 – (15 – 8)2] ; b) 315 + [(+ 135) + (– 315) + (– 35)] Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết: a) (2.x – 3) . 52 = 53 ; b) 640 : (3.x – 1) = 25 Bài 3: Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 104 m, chiều rộng 72 m. Người ta muốn chia đám đất đó thành những khoảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông? Khi đó chia được bao nhiêu khoảnh hình vuông? Bài 4: Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? So sánh AB với BC? Trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OD = 5cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng DB không? Vì sao? Bài 5: Chứng tỏ rằng: 21 + 22 + 23 + . . . + 288 + 289 + 290 chia hết cho 7. ĐỀ 10. Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) a) 33 . 25 – 33 . 22 – (– 19) ; b) (+ 671) + (– 50) + + (– 621) Bài 2: Tìm x biết: (x – 7) . 25 = 225 ; b) + 3.x = 222 Bài 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật dài 180m, rộng 140m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp, khi đó tổng số cây trồng được là bao nhiêu. Bài 4: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 4cm, ON = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN? Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao? Trên tia đối của tia OM lấy điểm I sao cho OI = 2cm. Tính độ dài của đoạn thẳng MI ? Bài 5: Tổng sau có chia hết cho 3 không? A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + . . . + 228 + 229 + 230 ĐỀ 11. Phần I: Trắc nghiệm. Viết lại chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng của mỗi câu sau: Câu 1: Số 1290 chia hết: A. Cho 2 và 9 B. Cho 2; 3 và 5 C. Cho 5 và 9 D. Cho 2; 3; 5 và 9 Câu 2: Nếu x = ƯCLN(6, 21) thì x là: A. 1 B. 6 C. 3 D. 7 Câu 3: Giá trị tuyệt đối của số nguyên khác không là: A. Số nguyên dương B. Số nguyên âm C. Số tự nhiên Câu 4: Hai tia đối nhau là: A. Hai tia tạo thành đường thẳng. B. Hai tia chung gốc. C. Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng. Phần II: Tự luận. Câu 1: Thực hiện phép tính: a) 120 – (67 + 42) – 132 : 11 b) 32.( – 13) – 1326 Câu 2: Tìm x biết: a) 5x – 13 = 22 . 23 b) 2. – 3 = 5 Câu 3: Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh đi tham quan. Biết rằng nếu xếp 40 người, 45 người hay 60 người lên một xe đều vừa đủ. Tính số học sinh đi tham quan. Câu 4: Trên tia Ox lấy ba điểm M, N, P sao cho OM = 2 cm, ON = 4 cm, OP = 6 cm. So sánh MN với OM. N có là trung điểm của đoạn thẳng MP không? Vì sao? ĐỀ 12. I. Lý thuyết: Học sinh chọn một trong hai câu sau: 1. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Cho ví dụ minh họa? 2. Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là gì? Cho ví dụ minh họa? II. Bài tập: Thực hiên phép tính: a) 22 + 14 . 3 + (– 40) b) 180 – (130 – 33) + 11 . 3 2. Tìm x biết: a) 12x – 33 = 32 . 33 b) 2.(x – 3) + = 23 3. Tìm số tự nhiên x biết rằng 100 và 80 cùng chia hết cho x và 8 < x < 15. 4. Cho đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho AC có độ dài 6 cm. a) Tính BC ? b) C có là trung điểm của AB không? Vì sao? ĐỀ 13. Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 2.( – 8 + 12) + 53 : 52 – 6 b) 45 . 56 + 90 . 22 – 2013 Bài 2: Tìm x biết: a) 2007 .(2x – 13) + 6 = 2013 b) 2.(5x – 4) + = 2025 Bài 3: Số học sinh của một trường trong khoảng từ 950 đến 1000 em, khi xếp hàng thể dục mỗi hàng 9 em, 10 em hoặc 11 em thì vừa hết số học sinh của trường. Tính số học sinh của trường? Bài 4: Trên cùng tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5cm, OB = 8 cm. Tính AB = ? Gọi M là trung điểm của AB. Hãy tính MB? ĐỀ 14. Bài 1: Thực hiện phép tính: a) (–27) + 15 + 8 + 27 + (–13) b) 25 . 22 – (15 – 18) + (12 – 19 + 10) Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: a) x + 5 = 20 – ( 12 – 7) b) 10 + 2. = 2.(32 – 1) Bài 3: Số học sinh của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 em, khi xếp hàng 30, hàng 36, hàng 40 đều thừa 10 học sinh em. Tính số học sinh của trường đó? Bài 4: Cho đoạn thẳng AB dài 10cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm. Trên tia BA lấy điểm N sao cho AN = 2cm. Hãy chứng tỏ rằng M nằm giữa A và N. Tính độ dài đoạn thẳng MN. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AN không? Vì sao? Bài 5: Tìm số dư khi chia tổng sau cho 7: 21 + 22 + 23 + . . . + 298 + 299 + 2100 ĐỀ 15. Phần I: Trắc nghiệm. Viết lại chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng của mỗi câu sau: Câu 1: ƯCLN(24, 36) = ? A. 1 B. 6 C. 12 D. 24 Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho 9? A. 2756 B. 6357 C. 6125 D. 4725 Câu 3: Dãy số nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần? A. –2; 27; 0; –15; 9; –36; 18 B. –36; –15; –2; 0; 9; 18; 27 C. 0; –2; 9; –15; 18; 27; –36 D. –12; –15; –36; 0; 9; 18; 27 Câu 4: Điều kiện để I là trung điểm của đoạn thẳng AB là: A. IA = IB B. AI + IB = AB C. IA = IB = D. Cả ba câu đều đúng Phần II: Tự luận. Câu 1: Thực hiện phép tính: a) 71 – (–30) – (+18) + (–30) b) 197 – (4. 52 – 81: 33) Câu 2: Tìm x biết: a) 25 + (67 – 5x) = 32 . 23 b) 3x – 2 .4 = 324 Câu 3: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400 em, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều dư 5 học sinh em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó? Câu 4: Trên tia Ax lấy hai điểm B, C sao cho AB = 3,5 cm, AC = 7 cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính độ dài đoạn thẳng BC. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? Câu 5: Chứng minh rằng: chia hết cho 11. ĐỀ 16. Phần I: Trắc nghiệm. Viết lại chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng của mỗi câu sau: Câu 1: Có bao nhiêu số nguyên tố có một chữ số: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 2: Cách viết nào sau đây là đúng: A. 1N B. N*N C. NZ D. –3N Câu 3: Số 8 có tất cả bao nhiêu ước số là số tự nhiên? A. 4(ước) B. 5(ước) C. 3(ước) D. 6(ước) Câu 4: Số nào sau đây chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? A. 9405 B. 7650 C. 4750 D. 3456 Câu 5: Kết quả của phép tính (215 + 216) : 214 là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 6: Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn –202 < x ≤ 198 A. – 802 B. – 600 C. 600 D. – 798 Câu 7: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB và AB = 9cm. Độ dài đoạn IB là: A. 4,5cm B. 5cm C. 3cm D. 18cm Câu 8: Cho đoạn thẳng AB, điểm M là trung điểm của đoạn AB, điểm K nằm giữa hai điểm B, M. So sánh hai đoạn AK và KB. A. AK = KB B. AK KB D. AK ≥ KB Phần II: Tự luận. Câu 1: Thực hiện phép tính sau (Tính hợp lí nếu có thể): a) 137.29 + 29.67 – 29 b) Câu 2: Tìm x biết: a) (3.x – 24).76 = 2.77 b) c) 24.x – 15.x = 52 – 24 Câu 3: Một đội thanh niên tình nguyện làm công tác cứu trợ các vùng bị thiên tai gồm có 225 nam và 180 nữ. Người ta muốn chia đội thành nhiều tổ sao cho mỗi tổ có số nam bằng nhau và số nữ bằng nhau. Hỏi; Có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu tổ? Khi đó số người trong mỗi tổ là bao nhiêu người? Câu 4: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng CD. Biết CM = 3cm; CD = 7cm 1) Tính độ dài đoạn thẳng MD. 2) Trên tia đối của tia DM lấy điểm N sao cho DN = 4cm. Điểm D có phải là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao? Câu 5: Tìm ước chung của hai số n + 3 và 2n + 5 với n N. ĐỀ 17. Phần I: Trắc nghiệm. Viết lại chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng của mỗi câu sau: Câu 1: Từ số 10 đến số 46 có bao nhiêu số tự nhiên chẵn? A. 18 B. 19 C. 36 D. 37 Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho cả 3 và 5? A. 4765 B. 5463 C. 3845 D. 5940 Câu 3: Số 18 có tất cả bao nhiêu ước số là số tự nhiên? A. 4(ước) B. 5(ước) C. 6(ước) D. 7(ước) Câu 4: Biểu thức 34.32 viết được dưới dạng lũy thừa của số là: A. 66 B. 38 C. 96 D. 36 Câu 5: Từ số 0 đến số 50 có bao nhiêu số tự nhiên là bội của 12? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 6: So sánh nào sau đây đúng? A. –2 > 0 B. 2 –4 D. < –3 Câu 7: Cho hình vẽ: Hỏi hai tia nào đối nhau? x y B A A. BA và Bx B. AB và Ay C. Ax và By D. BA và By Câu 8: Cho biết AB = 5cm, BC = 3cm và CA = 8cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? A. Điểm A B. Điểm B C. Điểm C D. Cả ba đều sai. Phần II: Tự luận. Câu 1: Thực hiện phép tính sau : a) 201321 : 201320 + 12013 – 20130 b) c) 360: {[(238 + 162): 80 – 3] + 118} + 2010 Câu 2: Tìm số tự nhiên x biết: a) (4.x – 3) . 25 = 53 b) c) 2.(x – 3) + = 23 d) 3x : 35 = 45 : 5 Câu 3: Lớp 6A có 54 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh, lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không có lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được? Câu 4: Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OB = 2 cm, OA = 8 cm. 1) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? 2) Tính độ dài đoạn thẳng AB. 3) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OA. Tính OM? 4) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng OM không? Vì sao? Câu 5: Tìm số tự nhiên n, biết n + 3 chia hết cho n + 1 ĐỀ 18. Bài 1: a) Cho tập hợp A = . Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. b) Tìm BCNN(45, 75) Bài 2: Thực hiện phép tính: a) 22 . 5 + (149 – 72) b) 25 . 67 + 25 . 33 – 486 c) 136 . 8 – 36 . 23 d) Bài 3: Tìm x biết: a) 5 .(x + 35) – 215 = 515 b) chia hết cho cả 3 và 5. c) (2.x – 8) . 2 = 24 d) 12.(5.x – 1) : 3 = 43 – 23 Bài 4: Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách đó trong khoảng từ 200 đến 500. Bài 5: Vẽ đoạn thẳng MN dài 8cm. Gọi R là trung điểm của MN. Tính MR, RN ? Lấy hai diểm P và Q trên đoạn thẳng MN sao cho MP = NQ = 3cm. Tính PR, QR Điểm R có là trung điểm của đoạn thẳng PQ không? Vì sao? Bài 6: Cho dãy số tự nhiên: 5; 11; 17; 23; 29;.... Hỏi số 2010 có thuộc dãy số trên không? Vì sao? ĐỀ 19. Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 1125 : 32 + 43 . 125 – 125 : 52 b) 12 : { 390 : [ 500 – ( 125 + 35 . 7 )]} Bài 2: a) Thực hiện phép tính rồi phân tích ra thừa số nguyên tố : 102 . 2 – 5 . 22 b) Tìm ƯCLN (180, 420) VÀ BCNN (18, 24, 25) Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: a) (x – 10) . 2014 = 2014 b) (3.x – 24) . 73 = 2 . 74 c) x chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 2, chia cho 5 dư 2 và x < 150. Bài 4: a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: – 6; 4; ; – (– 5). b) Tính nhanh: (25 + 51) + (42 – 25 – 53 – 51) Bài 5: Hai bạn Hoa và Hồng cùng học một trường ở hai lớp khác nhau. Hoa cứ 10 ngày lại trực nhật, Hồng cứ 15 ngày lại trực nhật, lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật. Bài 6: Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm, OB = 6cm, OC = 9cm. 1) So sánh độ dài đoạn thẳng AB và độ dài đoạn thẳng BC 2) Chứng tổ rằng điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC.

File đính kèm:

  • docDE ON TAP TOAN 6 HOC KI I.doc
Giáo án liên quan